Cách tính toán dung tích khi thiết kế kho lạnh

Or you want a quick look: Thể tích của kho lạnh

Tính toán dung tích khi thiết kế kho lạnh bảo quản giúp xác định được không gian thiết kế phù hợp với đúng loại sản phẩm và lượng sản phẩm theo yêu cầu. Việc tính toán dung tích ảnh hưởng rất lớn đến không gian sử dụng và chi phí cho các thiết bị máy móc vật tư. Do đó, tích toán dung tích cần được tiến hành cần thận và chính xác.

Cách tính toán dung tích khi thiết kế kho lạnh

[external_link_head]

Thể tích của kho lạnh

Xác định thể tích kho lạnh phù hợp với lượng sản phẩm cần tiến hành bảo quản bằng công thức

V = E/ gv  (đơn vị m3)

Trong đó:

E: Năng suất kho kỳ vọng – lượng sản phẩm kho có thể bảo quản (tấn)

gv: định mức chất tải kho lạnh (tấn/m3)

Định mức chất tải kho lạnh ở các loại sản phẩm cũng có sự khác biệt.

[external_link offset=1]
Stt Loại sản phẩm Định mức chất tải
1 Thịt bò đông lạnh 1/4 con 0,40
2 Thịt bò đông lạnh 1/2 con 0,30
3 Thịt bò đông lạnh 1/4 và 1/2con 0,35
4 Thịt cừu đông lạnh 0,28
5 Thịt lợn đông lạnh 0,45
6 Gia cầm đông lạnh trong hòm gỗ 0,38
7 Cá đông lạnh trong hòm gỗ hoặc cactông 0,45
8 Thịt thân, cá đông lạnh trong hòm, cactông 0,70
9 Mỡ trong hộp cactông 0,80
10 Trứng trong hộp cactông 0,27
11 Đồ hộp trong các hòm gỗ hoặc cactông 0,60
12 Cam, quýt trong các ngăn gỗ mỏng 0,65
13 Mỡ trong các hộp cactông 0,45
14 Trứng trong các ngăn cactông 0,70
15 Thịt trong các ngăn gỗ 0,26
16 Giò trong các ngăn gỗ 0,38
17 Thịt gia cầm đông lạnh trong các ngăn gỗtrong ngăn cactông 0,30
18 Nho và cà chua ở khay 0,44
19 Táo và lê trong ngăn gỗ  0,38
20 Cam, quýt trong hộp mỏng 0,30
21 Cam, quýt trong ngăn gỗ, cactông 0,31
22 Hành tây khô 0,32
23 Cà rốt 0,30
24 Dưa hấu, dưa bở 0,30
25 Bắp cải 0,32
26 Thịt gia lạnh hoặc kết đông bằng giá treotrong công ten nơ 0,40
READ  3 phương pháp để giải bài toán tính tổng một dãy số



Diện tích chất tải

Tính diện tích chất tải kho lạnh bằng công thức:

F= V : h (đơn vị: m2)

Trong đó:

F: Diện tích chất tải (m2)

V: Thể tích kho (m3)

h: Chiều cao chất tải của kho lạnh (m)

Xác định các thông số chiều cao:

  • Chiều cao chất tải phụ thuộc vào chiều cao của kho lạnh, gọi là H1. Công thức tính chiều cao kho lạnh H1 = H – 2( H là chiều cao phủ bì kho lạnh và δ là độ dày cách nhiệt). Chiều cao chất tải ở đâu chính bằng chiều cao thực trừ đi khoảng không gian cần thiết để gió lưu chuyển, tối thiểu phải đạt từ +84888672676 mm.
  • Chiều cao chất tải còn chịu phụ thuộc vào cách bố trí và xếp hàng hóa trong kho lạnh. Ở những kho sử dụng giá để xếp hàng hóa thì chiều cao chất tải sẽ lớn hơn so với những kho không sử dụng giá để.
  • Ở một số loại kho lạnh được thiết kế sẵn, kích thước theo tiêu chuẩn phổ biến là 3000 mm, 3600 mm, 4800 mm, 6000mm. Nhưng ở các kho thiết kế, chiều cao này có thể thay đổi tủy theo nhu cầu sử dụng của từng khách hàng.

Xác định thông số chiều dày cách nhiệt:

  • Chiều dày cách nhiệt kho lạnh nằm trong khoảng +84888672676 mm tùy thuộc nhiệt độ vảo quản và đặc tính của panel vỏ kho.

Diện tích xây dựng kho lạnh

Trên thực tế, diện tích xây dựng kho lạnh ngoài không gian chứa hàng còn cần để các khoảng hở cần thiết để không khí có thể lưu thông, có không gian cho người sử dụng di chuyển, có không gian cho lắp đặt dàn lạnh. Cho nên, diện tích không gian xây dựng sẽ lớn hơn so với không gian chỉ để chứa đủ sản phẩm.

READ  Công thức tính giờ làm việc đơn giản nhất trong Excel

Công thức tính diện tích xây dựng:

FXD= F/ T (đơn vị m2)

Trong đó:

FXD: diện tích cần xây dựng (đơn vị m2)

[external_link offset=2]

F: diện tích chất tải

βT: Loại hệ số được sử dụng để tính đến diện tích không gian đi lại, diện tích khe hở giữa các sản phẩm và diện tích cho lắp đặt dàn lạnh,…

Xác định Hệ số sử dụng diện tích βT:

TT Diện tích buồng lạnh m2 βT
1 Dưới 20 0.50 – 0.60
2 Từ 20 đến 100 0.70 – 0.75
3 Từ 100 đến 400 0.75 – 0.80
4 Trên 400 0.80 – 0.85

Sau khi xác định được diện tích thực tế để xây dựng kho, người thiết kế sẽ dựa vào giới hạn không gian có thể xây dựng để đưa ra số đo các chiều rộng và chiều dài của kho.

  • Một bảng đổi nhanh để xác định kích thước kho
Năng suất kho (MT) Kích thước ngoài rộng x dài x cao (mm)
25 tấn 5400 x 5400 x 3000
50 tấn 10800 x 5400 x 3000
100 tấn 10800 x 10800 x 3000
150 tấn 16200 x 10800 x 3000
200 tấn 21600 x 10800 x 3000

Bảng thông tin này chỉ có giá trị tham khảo, sử dụng trong việc ước lượng không gian sử dụng khi bắt đầu tìm hiểu về việc thiết kế, xây dưng kho. Để có thể đưa ra chính xác các số liệu trên cần dựa trên nhu cầu của khách hàng và tính toán cần thận, cân nhắc mọi yêu tố tác động từ môi trường xung quanh.

READ  Cách tính định mức vải của một sản phẩm may mặc | Traloitructuyen.com

Cách tính toán dung tích khi thiết kế kho lạnh

Thiết kế kho lạnh của Nam Phú Thái

Nam Phú Thái là công ty chuyên cung cấp các sản phẩm, máy móc, thiết bị liên quan đến làm lạnh công nghiệp. Trong đó, các loại kho lạnh và kho bảo quản là thế mạnh vượt trội của công ty.

Kho lạnh được các kiến trúc sư, kỹ thuật viên của Nam Phú Thái tính toán cần thận dựa trên yêu cầu từ các khác hàng, đảm bảo hiệu quả làm lạnh, bảo quản tốt nhất cho sản phẩm trong thời gian dài.

[external_footer]
See more articles in the category: Môn toán