Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Or you want a quick look: 1. Phương trình phản ứng Fe3O4 tác dụng HNO3

Cân bằng phương trình Fe3O4 + HNO3

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là phản ứng oxi hóa khử, được VnDoc biên soạn, phương trình này nằm trong nội dung các bài học, Hóa học 10 Cân bằng phản ứng oxi hóa khử và Hóa học 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat .... cũng như các dạng bài tập về sắt và axit.

[external_link_head]

Hy vọng tài liệu này có thể giúp các bạn viết và cân bằng phương trình một cách nhanh và chính xác hơn.

1. Phương trình phản ứng Fe3O4 tác dụng HNO3

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O

2. Điều kiện phản ứng Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3

Điều kiện: Không có

3. Cân bằng phương trình oxi hóa khử Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Cân bằng: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

4. Cách tiến hành phản ứng cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3

Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch axit nitric HNO3.

READ  2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2 – Ausgeglichene Gleichung

5. Hiện tượng Hóa học

Hiện tượng sau phản ứng thoát ra khí không màu NO hóa nâu trong không khí.

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Fe3O4 có thể tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây?

A. CO, H2SO4

B. HNO3, KCl

C. H2, NaOH

D. HCl, MgCl2

Xem đáp án

Đáp án A

[external_link offset=1]

Phương trình hóa học:

FeO4 + 4CO → 3Fe + 4CO2

Fe3­O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

B sai vì Fe3O4 không phản ứng với KCl

C sai vì Fe3O4 không phản ứng với NaOH

D sai vì Fe3O4 không phản ứng với MgCl2

Câu 2. Cho các chất sau: Fe(OH)3, Fe3O4, FeSO4, Fe(NO3)2. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất tác dụng được với dung dịch HCl là: Fe(OH)3, Fe3O4, Fe(NO3)2 → có 3 chất

Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,96 gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng thu được khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất). Tính thể tích khí thu được ở đktc là:

A. 224 ml

B. 448 ml

C. 336 ml

D. 896 ml

Xem đáp án

Đáp án A: nFe3O4 = 0,03 mol; PTHH:  3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O => nNO = 0,03/3 = 0,01 => VNO = 0,01.22,4 = 0,224 lít = 224 ml

READ  3 Ba(OH)2 + 2 H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6 H2O – Balanced equation

Câu 4: Chất nào dưới đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội

[external_link offset=2]

A. Zn

B. Cu

C. Fe

D. Ag

Câu 5: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch mất nhãn sau: HNO3, H2SO4, H2O

A. dung dịch BaCl2

B. quỳ

C. dung dịch NaOH

D. Na

Câu 6: Dung dịch Fe2+  không làm mất màu dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

............................................

Mời các bạn tham khảo thêm phương trình phản ứng liến quan

  • Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  • Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

VnDoc đã gửi tới bạn phương trình Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là phương trình oxi hóa khử được VnDoc biên soạn, khi cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng  thấy thoát ra khí không màu NO, hóa nâu trong không khí. Hy vọng tài liệu giúp các viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng.

Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.[external_footer]

See more articles in the category: Hóa học
READ  Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 H2O – Balanced equation

Leave a Reply