[TaiMienPhi.Vn] Dàn ý nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, dàn ý chi tiết, văn mẫu

Or you want a quick look: I. Dàn ý Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí (Chuẩn)

Nếu em vẫn còn băn khoăn, lúng túng chưa biết cách lập dàn ý nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí chung như thế nào cho đúng trình tự, đầy đủ ý và khoa học, logic, vậy em có thể tham khảo bài mẫu của chúng tôi để hoàn thiện những kĩ năng viết dàn ý bài văn nghị luận.

[TaiMienPhi.Vn] Dàn ý nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, dàn ý chi tiết, văn mẫu

[external_link_head]

Dàn ý nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

 

I. Dàn ý Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí (Chuẩn)

1. Mở bài

[external_link offset=1]

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

2. Thân bài

- Giải thích: Nghĩa đen=> nghĩa bóng. Ăn quả thì phải nhớ đến người trồng cây=> Sống ở đời phải biết ơn, nhớ ân nghĩa

- Biểu hiện: Biết ơn với những người đã ban ơn, tôn trọng yêu quý người giúp đỡ mình...=> dẫn chứng: con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ, hàng năm có những ngày để tưởng nhớ Vua Hùng, ngày nhà giáo Việt Nam...

- Lý do: Để tạo thành quả thì phải tốn rất nhiều công sức...

- Ý nghĩa: Giúp con người hoàn thiện nhân cách, tạo ra một xã hội văn minh...

- Phản đề: những người sống vô ơn sẽ gặp kết quả không tốt.

READ  Thi THPT quốc gia 2016 môn văn: Cách chấm điểm như thế nào?

3. Kết bài

Liên hệ, mở rộng vấn đề.

 

II. Bài văn mẫu Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí (Chuẩn)

Đất nước Việt Nam ta đã trải qua nghìn năm văn hiến, biết bao nhiêu thăng trầm lịch sử, với một nền văn hóa phong phú. Trong đó, văn hóa đạo đức được ông cha ta đặt lên hàng đầu. Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một trong những bài học đạo đức mà ông cha ta luôn nhấn mạnh. Đúng vậy, lòng biết ơn luôn là một đức tính quan trọng của mỗi cá nhân, cũng như cả toàn xã hội.

[external_link offset=2]

"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"- một câu tục ngữ đầy ngắn gọn mà xúc tích, dễ hiểu. Ý câu tục ngữ muốn nói, người được ăn những trái quả thơm ngon thì hãy nhớ đến người đã dày công chăm lo, tưới bón cho cái cây. Để có một trái ngọt, phải trải qua bao quy trình, từ vun trồng, chăm sóc, trải qua năm tháng mới kết quả, người trồng đã phải bỏ nhiều công sức. Cũng từ câu tục ngữ, ông cha ta muốn nhấn mạnh một bài học đối với con cháu đó là, sống ở đời thì phải biết ơn, sống có tình có nghĩa với mọi người.

Lòng biết ơn luôn tồn tại trong mỗi con người, sống có ân, có tình, có nghĩa. Họ luôn cảm thấy biết ơn, trân trọng đối với những người đã mang điều tốt đẹp cho mình. Họ luôn sống thật tốt, có tấm lòng thủy chung sâu sắc, luôn đối xử tốt với mọi người. Những người con, người cháu luôn cảm ơn công sinh thành,...(Còn tiếp)

READ  Nghị luận văn học Từ ấy - Tố Hữu

>> Xem bài mẫu đầy đủ Nghị luận xã hội về một vấn đề tư tưởng đạo lí tại đây.

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-nghi-luan-ve-mot-van-de-tu-tuong-dao-li-47092n.aspx

 

[external_footer]

See more articles in the category: Nghị luận