Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn

Or you want a quick look:

Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn

Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn

Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn
Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn
Cách Thờ Ông Quan Đế Độ Mạng Là Ai, Bạn Có Biết Vị Phật Nào Độ Mệnh Cho Bạn – Tranminhdung.vn

Địa chí Đồng Nai‎ > ‎Tập 5: Văn hóa Xã hội‎ > ‎Chương 2: Tín ngưỡng – Tôn giáo‎ > ‎1. Tập quán – tín ngưỡng dân gian‎ > ‎1.2. TỤC THỜ CÚNG TRONG NHÀ‎ > ‎

Trong gia đình cư dân Việt ở Đồng Nai, ngoài việc thờcúng ông bà để nhớ nguồn cội, còn thờ thầnđộ mạng để được phù trợ, che chở. Thần độ mạng cho đàn ông phổ biến là Quan Công (Quan Thánh Đế quân), độ mạngcho đàn bà phổ biến là các mẫu còngọi là mẹ sanh, mẹ độ.

[external_link_head]

Đang xem: ông quan đế độ mạng là ai

Quan công là tên gọidân gian của Quan Vân Trường, một nhân vật lịch sử đời Tam Quốc, còn được gọilà Quan Thánh Đế quân, Quan Vũ, Xích Đế. Có lẽ tục thờ Quan Công đến Đồng Naitheo con đường nhập cư của lớp người Hoa đến sớm, nó nhanh chóng được Việt hóa,và hiện trở thành phổ biến, khó phân định nguồn gốc Hoa, Việt. Những nhà cònthờ theo lối xưa có khám thờ ở phía sau bên trên bàn thờ họ, giữa là Quan Công,bên trái là Định Phúc Táo quân, bên phải là mẫu (mẹ sanh, mẹ độ). Những nhàkhông có khám thờ thường lập trang thờ Quan Công treo cao bên trái trong gianchính. Tục xưa thường thờ bằng một bức dán giấy đỏ đề chữ nho “Quan Thánh Đế quân”, gần đây, phổ biếnloại tranh thờ vẽ trên gương gồm hai loại: Tranhba ông (Quan Công mặc giáp phụcngồi giữa hổ trướng một tay vuốt râu đôi khi vẽ thêm tay phải cầm Kinh XuânThu, sau lưng có Quan Bình giữ ấn và Châu Thương cầm thanh long đao đứng hầu), Tranh năm ông (như tranh 3 ông, phía saucó thêm Trương Tiên cầm cung và Xương Thiên Quân cầm giản đứng hầu) còn gọi làtranh thờ ngũ công vương Phật.

READ  Mã Nhĩ Thái Nhược Hy Là Ai, Bộ Bộ Kinh Tâm (Phim Truyền Hình) – Tranminhdung.vn
[external_link offset=1]

Vía ông ngày 24 tháng 6 âm lịch, cúng đơn giản bằngnhang, đèn, hoa, trái; có thể cúng mặn hoặc cúng chay, kiêng cúng thịt gà và hoa mồng (mào) gà; cũng kiêng ăn thịt trâu, thịt chó.

Xem thêm: Doanh Nghiệp Ông Hồ Minh Hoàng Là Ai, Ceo Hồ Minh Hoàng Và Người Bạn Về Từ Nước Mỹ

Tục thờ Quan Công độ mạng không phải là biểu hiện của sựsùng bái cá nhân mà là “biểu tượng của tinh thần trọng nhân nghĩa, trung tín,hoạn nạn có nhau, bần cùng không biến tâm, giàu sang không đổi chí trong mọihoàn cảnh vẫn một dạ chẳng hai lòng” (1).

Xem thêm: Vị Trí Số 1 Trên Thị Trường Bảo Hiểm Nhân Thọ 2017 Tăng Trưởng Hơn 30%

 Thờ Bà (thờ mẫu):

[external_link offset=2]

Trang thờ Bà thường bằng gỗ như một khám nhỏ treo cao ởbên phải gian chính, có khi Bà được thờ chung cùng Quan Công và Thích Ca hoặcTáo quân trong khám ở sau bàn thờ giữa. Trang thờ Bà được bài trí giản đơn gồm1 bức tranh tượng (hoặc giấy hồng đơn đề tên Bà), bình bông, nhang, đèn, nướctrong. Cúng Bà cũng rất đơn giản: nhang, đèn, nước trong, bánh, trái cây. Bàcũng được mời phối hưởng trong các lễ cúng giỗ, nhưng không bày đồ mặn. Bà độmạng được gọi nôm na là mẹ sanh, mẹ độ; đó là các nữ thần quen thuộc trong tínngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Nam bộ; tùy theo hằng tâm của người phụ nữ màchọn nữ thần độ mạng cho mình. Các Bà độ mạng được thờ trong gia đình gồm mộttrong số: Mẹ Thai Sanh, Chúa Ngọc nương nương, Chúa Tiên nương nương; Chúa Xứnương nương, Linh Sơn Thánh mẫu; Thiên Hậu, Cửu Thiên Huyền Nữ, Địa mẫu, QuanÂm Bồ tát… Do các mẹ sanh mẹ độ đa dạng cho nên ngày cúng, ngày vía cũngkhông thống nhất, tùy theo từng gia đình, thông thường là các ngày rằm hoặcngày cuối tháng âm lịch hoặc ngày vía. Tranh tượng thờ Bà cũng vậy. Trước đây,thường thờ bằng tờ hồng đơn ghi tên Bà, hiện nay đang phổ biến tranh thờ Bàtrong khuôn gỗ lồng kiếng.

READ  Tiền tệ hay nguồn cơn của chiến tranh

Tục thờ Bà độ mạng phản ảnh tín ngưỡng thờ nữ thần củaNam bộ; trong đó đan xen, tích hợp nhiều lớp văn hóa, có sự dung hợp các nữthần gốc Hoa, gốc Chăm, Việt trong niềm tin rộng mở của người địa phương.

[external_footer]
See more articles in the category: Là ai

Leave a Reply