Cách tính điểm trung bình môn 2020

Or you want a quick look: Tính điểm trung bình các môn học

Điểm trung bình môn hay điểm tổng kết nhằm phản ánh khách quan quá trình học tập của học sinh THCS, THPT. Thông qua mức điểm này giáo viên sẽ đánh giá được năng lực, cũng như mức độ, quá trình học tập của học sinh.

Điểm trung bình môn là số điểm của rất nhiều bài kiểm tra được tổng hợp lại như bài kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì và kiểm tra học kì. Tuy nhiên để tính điểm trung bình như nào thì có lẽ vẫn nhiều người còn bỡ ngỡ. Vậy mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết cách tính điểm trung bình môn học kì, điểm trung bình môn cả năm.

[external_link_head]

Tính điểm trung bình các môn học

Cách tính điểm trung bình môn học kỳ năm học +84888672676

Ngày 26/8/2020, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT. Theo đó, điểm trung bình môn học kỳ là trung bình cộng của điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên, điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì và điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì với các hệ số quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 58. Cụ thể được tính theo công thức sau:

Cách tính điểm trung bình môn 2020

Trong đó:

  • TĐĐGtx: Tổng điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên
  • ĐĐGgk: Điểm kiểm tra, đánh giá giữa kì
  • ĐĐGck: Điểm kiểm tra, đánh giá cuối kì
  • ĐĐGtx: Điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên

Cách tính điểm trung bình môn cả năm +84888672676

Điểm trung bình môn cả năm là trung bình cộng của điểm trung bình môn học kỳ 1 với điểm trung bình môn học kỳ 2 (lưu ý điểm trung bình môn học kỳ 2 tính hệ số 2).

READ  Cách tính điểm trung bình môn THCS, THPT, Đại học

Công thức tính điểm trung bình môn cả năm như sau:

Cách tính điểm trung bình môn 2020

Ví dụ:

Môn Văn bạn có điểm trung bình môn học kỳ 1 là 7.5 và học kỳ 2 là 8.0. Áp dụng công thức ở trên ta suy ra được

Điểm trung bình môn cả năm môn Văn = +84888672676 x 2) = 23.5/3 = 7.8 điểm.

Thêm một lưu ý nữa là điểm trung bình môn học kỳ và điểm trung bình môn cả năm là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số các bạn nhé.

[external_link offset=1]

Thang điểm phân loại học sinh

Tiêu chuẩn xếp loại học lực học sinh theo học kì và cả năm theo thang điểm 10:

Hệ thống phân loại trên thang điểm 10Tương đươngDanh hiệu (tiếng Việt)Tỉ lệ điểm số của học sinh (%)
9-10A+4.0Xuất sắcKhoảng 5% số học sinh
8-9A3.5Giỏi5-10%
7-8B+3.0Khá20-25%
6-7B2.5Trung Bình40-50%
5-6C2.0Yếu5-10%
<5D/F=<1.0Kém/Không đạt/Trượt

Cách xếp loại học lực học sinh THCS và THPT

Học lực học sinh được xếp thành 5 loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y), kém (Kém). Trong đó:

Loại giỏi

+ ĐTB các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó ĐTB của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện ĐTB môn chuyên từ 8,0 trở lên;

+ Không có môn học nào ĐTB dưới 6,5;

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

Loại khá

+ ĐTB các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó ĐTB của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện ĐTB môn chuyên từ 6,5 trở lên;

READ  Khối D78 Gồm Môn Gì Và Các Trường Đại Học Khối D78 Mới Nhất

+ Không có môn học nào ĐTB dưới 5,0;

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

Loại trung bình

+ ĐTB các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó ĐTB của 1 trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;

+ Không có môn học nào ĐTB dưới 3,5;

+ Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.

Loại yếu

+ ĐTB các môn học từ 3,5 trở lên;

+ Không có môn học nào ĐTB dưới 2,0.

Loại kém

Loại kém là các trường hợp còn lại. Nếu ĐTB học kỳ hoặc ĐTB cả năm (sau đây gọi là ĐTBhk, ĐTBcn) đạt mức của loại G hoặc loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì điều chỉnh như sau:

- Xếp loại K nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Tb.

- Xếp loại Tb nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G hoặc loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y.

  • Xếp loại Y nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém.

Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh

Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt, khá, trung bình, yếu sau mỗi học kỳ và cả năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm:

Loại tốt

+ Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;

[external_link offset=2]

+ Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;

READ  Cách tính điểm xét tốt nghiệp THPT năm 2020

+ Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình;

+ Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong học tập;

+ Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;

+ Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

+ Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân.

Loại khá

Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đến mức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý.

Loại trung bình

Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm.

Loại yếu

Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây:

+ Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;

+ Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác;

+ Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi;

+ Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác.[external_footer]

See more articles in the category: Tính điểm