HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Or you want a quick look:

Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trường thì nhu cầuthông tin đóng vai trò hết sức quan trọng cho mọi đối tượng vì đó là cơ sở để đưa racác quyết định. Đối với doanh nghiệp thì thông tin tài chính luôn được nhiều đốitượng chú ý với các mục đích khác nhau nhưng tất cả đều mong muốn cácthông tin đó phải trung thực và hợp lý nhằm đảm bảo cho việc đưa ra các quyết địnhđúng đắn và mang lại hiệu quả cao. Nhưng các thông tin trên BCTC của cácdoanh nghiệp không phải lúc nào cũng được trình bày và phản ánh trung thực kếtquả hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng vốn có cuả nó. Vì vậy, các thông tintrên BCTC phản ánh muốn có được độ tin cậy cao thì nó cần phải được kiểm tra vàxác nhận

[external_link_head]

-1- LỜI MỞ ĐẦU

[external_link offset=1]

. Trước sự đòi hỏi này, hoạt động kiểm toán ra đời nhằm đáp ứng yêu cầutrên, trong đó phải kể đến các tổ chức kiểm toán độc lập, nó có đóng góp lớn trongnền kinh tế với việc cung cấp dịch vụ kiểm toán và tham khảo cho các người quantâm đến số liệu tài chính. Chính nhờ hoạt động kiểm toán độc lập đã giúp cho cácđối tượng chú ý có được thông tin trung thực và khách quan. Ngoài ra, thôngqua hoạt động này mà môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh và đây cũng làcông cụ hữu ích cho Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Tất cả các khoản mục trên BCTC đều quan trọng vì nó ảnh hưởng đến việc racác quyết định của người sử dụng thông tin. Trong các khoản mục đó thì KTVthường đặc biệt chú trọng kiểm tra khoản mục vốn bằng tiền vì đây là khoản mụcnhạy cảm thường xuất hiện nhiều gian lận và sai sót. Vốn bằng tiền là một loại tàisản lưu động có tính linh hoạt cao và rất được ưa chuộng nên rủi ro tiềm tàng lớn.Bên cạnh đó, khoản mục này có mối quan hệ mật thiết với các chu trình kinh doanhchính của doanh nghiệp, đồng thời nó còn là chỉ tiêu dùng để phân tích khả năngthanh toán của đơn vị nên thường dễ bị trình bày sai lệch. Để có thể phát hiện đượccác sai phạm đối với khoản mục này thì đòi hỏi quy trình kiểm toán phải được thiếtkế sao cho công tác kiểm toán đạt được hiệu quả cao. Nhận thức được vấn đề nàynên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC tôi đãquyết định thực hiện đề tài:”Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằngtiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán &  Mục đích nghiên cứu đề tài• Thứ nhất, tăng thêm hiểu biết trong thực tế về quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Kiểm toánKế toánAAC” để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình. & Kế toán AAC.

  • 2. -2-• Thứ hai, nhận thức rõ ràng và chính xác hơn về kiến thức đã được học trên lý thuyết.• Thứ ba, nhận biết các ưu điểm và phát hiện một số hạn chế của công ty trong quá tình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.• Thứ tư, đưa ra giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế để hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán & Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm toán vốn bằng Tiền tại Công tyTNHH Kiểm toánKế toán AAC. & Kế toán AAC. Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Kiểm toán &  Kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểmtoán BCTC Chương 2: Quy trình kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC tạiCông ty TNHH Kiểm toán Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau:• Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tư vấn các tài liệu về kiểm toán; chuẩn mực kế toán và kiểm toán; chế độ kế toán hiện hành; sử dụng tài liệu, hồ sơ kiểm toán của Công ty AAC để thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành đề tài nghiên cứu.• Phương pháp duy vật biện chứng: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lý thuyết và thực tế thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền của Công ty AAC.• Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu: Thống kê các thông tin, dữ liệu thu thập được để tiến hành phân tích, đánh giá. Sau đó thông tin sẽ được tập hợp lại để đưa ra các nhận định tổng hợp, khách quan từ đó phát hiện các ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.• Phương pháp quan sát và phỏng vấn: Quan sát trực tiếp việc tiến hành kiểm toán tại các khách hàng của công ty trong quá trình đi thực tế và trực tiếp phỏng vấn các anh chị kiểm toán viên trong công ty để thu thập được các thông tin liên quan.Kế toán AAC trong quátrình đi thực tế kiểm toán tại Công ty CP A. & Kế toán AAC Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán vốn bằng tiền trongkiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC
  • 3. -3- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.1 Khái quát về vốn bằng tiền

1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền

[external_link offset=2]

Hiểu được nội dung các khoản mục trên BCTC ở một doanh nghiệp là điềuquan trọng vì đó là cơ sở để đưa ra việc lựa chọn các phương pháp kiểm toán khácnhau và vì thế nó có ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm toán đối với khoản mụcấy. Do đó, trước khi thực hiện kiểm toán vốn bằng tiền thì cần phải hiểu khái niệmvà nội dung của khoản mục này trên BCTC như thế nào. Vốn bằng tiền[1;230] của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình tháigiá trị bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi (tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính)và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim loại,đá quý…) Trên bảng CĐKT, vốn bằng tiền được trình bày ở phần tài sản (Phần A: Tàisản ngắn hạn, khoản I: Tiền và các khoản tương đương tiền, mục 1: Tiền). Vốnbằng tiền được trình bày trên bảng CĐKT theo số tổng hợp và các nội dung chi tiếtđược công bố trong bảng thuyết minh BCTC gồm:• Tiền mặt: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, kim khí quý, đá quý được lưu trữ tại két của doanh nghiệp. Số liệu được trình bày trên BCTC của khoản mục này là số dư của tài khoản tiền mặt vào thời điểm khóa sổ sau khi đã được đối chiếu với số thực tế và tiến hành các điều chỉnh cần thiết.• Tiền gửi ngân hàng: Bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ và vàng bạc, đá quý, kim khí quý được gửi tại ngân hàng. Số dư của tài khoản TGNH được trình bày trên bảng CĐKT phải được đối chiếu và điều chỉnh theo sổ phụ ngân hàng vào thời điểm khóa sổ.• Tiền đang chuyển: Bao gồm các khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hoặc đã gửi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng, hay tuy đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản TGNH để trả cho các đơn vị khác, thế nhưng đến ngày khóa sổ thì doanh nghiệp vẫn chưa nhận được giấy báo hay bảng sao kê của ngân hàng, hoặc giấy báo của kho bạc.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền Do đặc điểm của vốn bằng tiền, để quản lý tốt đối với vốn bằng tiền trên nhiềukhía cạnh khác nhau, kế toán vốn bằng tiền cần tuân thủ các nguyên tắc hạchtoán sau:

  • Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ theo nguyên tệ và theo đồng Việt Nam quy đổi, từng loại vàng bạc, đá quý theo số lượng, giá trị, quy cách, phẩm chất, kích thước… Đối với nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “ đồng Việt Nam”để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ của các loại tiền đó. Tỷ giá quyđổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàngNhà nước Việt Nam công bố chính thức tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Vớicác ngoại tệ không công bố tỷ giá quy đổi ra đồng Việt Nam thì thống nhất quyđổi thông qua đồng đô la Mỹ (USD). Với vàng bạc kim khí quý đá quý thì giá nhập vào trong kì được tínhtheo giá trị thực tế, còn giá xuất trong kì được tính theo phương pháp sau:• Phương pháp giá thực tế bình quân bình quân gia quyền giữa giá đầu kì và giá các lần nhập trong kì;• Phương pháp giá thực tế nhập trước – xuất trước;• Phương pháp giá thực tế nhập sau – xuất trước;• Phương pháp giá thực tế đích danh;• Phương pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập.1.1.3 Đặc điểm của vốn bằng tiền ảnh hưởng tới quá trình kiểm toán Mỗi loại vốn bằng tiền trên đây mang các đặc điểm khác nhau và điều nàyảnh hưởng tới đặc điểm quản lý đối với chúng cũng như là quá trình kiểm soát, đốichiếu trong nội bộ của đơn vị. Trong kiểm toán đối với vốn bằng tiền, các đặcđiểm trong quản lý đặc biệt là trong hạch toán vốn bằng tiền có ảnh hưởng quantrọng tới việc lựa chọn phương pháp kiểm toán như thế nào để có thể thu thập đượcbằng chứng kiểm toán đủ về số lượng và chất lượng về phần hành này. Vốn bằngtiền Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá là “ đồng Việt Nam” để tổng hợp các loại vốn bằng tiền. Nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “ đồng Việt Nam” để ghi sổ kế toán. Đồng thời phải theo dõi nguyên tệ các loại tiền đó.4. -4- Vốn bằng tiền là một loại tài sản lưu động có tính luân chuyển linh hoạt nhất của doanh nghiệp được trình bày trước tiên trên bảng cân đối kế toán. Khoản mục vốn bằng tiền thường đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân tích về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nên đây sẽ là khoản thường bị trình bày sai lệch.mang các đặc trưng cơ bản phản ánh vai trò của chúng như sau:
  • Các nghiệp vụ về tiền thường phát sinh thường xuyên với số lượng lớn và có qui mô khác nhau. Mặc dù vốn bằng tiền có nhiều ưu điểm trong hoạt động thanh toán, kể cả trong quá trình bảo quản, sử dụng nhưng đây lại là tài sản được ưa chuộng nhất nên xác suất gian lận, biển thủ cao nhất, và do đó rủi ro tiềm tàng cao nên kiểm toán cần tập trung kiểm tra chi tiết nhiều hơn các loại khác. Tuy nhiên cần lưu ý rằng việc tập trung khám phá gian lận chỉ thực hiện khi hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém, cũng như khi mức độ gian lận là trọng yếu. Với các đặc điểm nêu trên có thể thấy vốn bằng tiền là một khoản mục quantrọng nhưng lại dễ bị trình bày sai lệch, khả năng mất mát, gian lận lớn. Điều nàydẫn tới trong bất cứ cuộc kiểm toán BCTC nào thì kiểm toán vốn bằng tiền luôn làmột nội dung quan trọng cho dù số dư của khoản mục tiền có thể là không lớn. Vàkhi thực hiện kiểm toán tiền thì việc kiểm tra chi tiết đối với khoản mục cũng như làcác nghiệp vụ phát sinh liên quan là vô cùng quan trọng và kiểm toán viên phải tậptrung hơn bất cứ một thủ tục nào khác. Tiền mặt, Tiền Chu trình tiền lương gửi ngân hàng Phải trả cho Chi phí nhân công trực tiếp công nhân viên Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Phải trả khác Chi phí quản lý doanh nghiệp Chu trình mua hàng và trả tiền Phải trả cho Hàng tồn kho, người bán Mua hàng Tài sản cố định Vốn bằng tiền là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng như thu nhập, chi phí, công nợ và hầu hết các tài sản khác của doanh nghiệp. Do đó, vốn bằng tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ chủ yếu của doanh nghiệp (được mô tả qua sơ đồ 1.1). Vì vậy, các sai sót và gian lận trong các khoản mục khác thường có liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ của vốn bằng tiền như mua bán vật tư, tài sản; thu tiền bán hàng; thanh toán công nợ; các khoản chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng phát sinh hằng ngày;…5. -5-
  • Đối với TGNH khả năng xảy ra sai phạm dường như thấp hơn do cơ chế kiểm soát, đối chiếu với tiền gửi ngân hàng thường được đánh giá là khá chặt chẽ. Tuy nhiên, vẫn có thể xảy ra các khả năng sai phạm sau đây:• Quên không tính tiền khách hàng;• Tính tiền khách hàng với giá thấp hơn giá do công ty ấn định; Đối với tiền mặt, thì khả năng sai phạm thường có các trường hợp sau:• Tiền được ghi chép không có thực trong két tiền mặt;• Các khả năng chi khống, chi tiền quá giá trị thực bằng cách làm chứng từ khống, sửa chữa chứng từ khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền;• Khả năng hợp tác giữa thủ quĩ và cá nhân làm công tác thanh toán trực tiếp với khách hàng để biển thủ tiền;• Khả năng mất mát tiền do điều kiện bảo quản, quản lý không tốt;• Khả năng sai sót do các nguyên nhân khác nhau dẫn tới khả năng tăng hoặc khai giảm khoản mục tiền mặt trên bảng cân đối kế toán;• Đối với ngoại tệ, khả năng có thể ghi sai tỷ giá khi qui đổi với mục đích trục lợi khi tỷ giá thay đổi hoặc hạch toán sai do áp dụng sai nguyên tắc hạch toán ngoại tệ.6. -6- Chu trình bán Tiền mặt, Tiền hàng và thu tiền gửi ngân hàng Doanh thu Phải thu của Chi phí tài bán hàng khách hàng chính Hàng bán bị trả lại Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa tiền và các chu trình kinh doanh chính Từ các đặc điểm của vốn bằng tiền đã nêu trên dẫn đến các khả năng saiphạm đối với khoản mục này rất phong phú và đa dạng. Nhận biết điều này có ảnhhưởng rất lớn cho công tác kiểm toán trong quá trình phát hiện sai sót. Kinh nghiệmkiểm toán từ các công ty kiểm toán lớn cho thấy khả năng sai phạm đối với vốnbằng có thể xảy ra ở cả ba loại tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.Đồng thời sai phạm có thể liên quan tới tiền Việt Nam đồng, tiền ngoại tệ hay làvàng, bạc đá quý, kim loại quý,…
  • Mục tiêu hiện hữu: Tất cả số dư tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển có thực tại ngày lập bảng cân đối kế toán bằng cách đối chiếu với biên bản kiểm quỹ, xác nhận sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối, kiểm tra sự tồn tại của số dư khoản tiền đang chuyển có về hết sau ngày kết thúc niên độ. Vì số dư này liên quan đến khả năng thanh toán nên doanh nghiệp thường khai báo tiền vượt quá Sự đảm bảo về mức độ trung thực, hợp lý của các khoản mục thuộc vốn bằng tiền trên báo cáo tài chính, thể hiện ở các khía cạnh: Tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền – tức là xem xét, đánh giá về sự hiện diện, tính liên tục và tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền có được đảm bảo hay không. Do tính chất và đặc điểm của tiền đang chuyển mà sai phạm đối với tiền đang chuyển cố mức độ thấp. Tuy nhiên, khả năng sai phạm tiềm tàng của tiền đang chuyển cũng rất lớn:• Tiền bị chuyển sai địa chỉ;• Ghi sai số tiền chuyển vào ngân hàng, chuyển thanh toán;• Nộp vào tài khoản muộn và dùng tiền vào mục đích khác.1.3 Mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc xác định chính xác các mụctiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải xác định chính xác các mục tiêu đó vào từngphần hành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù. Việc xác định mụctiêu kiểm toán đặc thù của mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một công việc quantrọng góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán, đồng thời làm giảm rủi rokiểm toán đến mức thấp nhất. Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán đặc thù cho từngkhoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng định các mục tiêu kiểmtoán đó có được đơn vị tuân thủ hay không từ đó tìm ra các sai phạm. Mục tiêu kiểm toán của khoản mục vốn bằng tiền nhằm xác định các vấn đềchủ yếu sau:7. -7-• Sự biển thủ tiền thông qua việc ăn chặn các khoản tiền thu từ khách hàng trước khi chúng được ghi vào sổ;• Thanh toán một hóa đơn nhiều lần;• Thanh toán tiền lãi cho một phần tiền cao hơn hiện hành;• Khả năng hợp tác giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên thực hiện giao dịch thường xuyên với ngân hàng;• Chênh lệch giữa số liệu theo ngân hàng và theo tính toán của kế toán ngân hàng tại đơn vị.
  • Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Nguyên tắc này mang lại nhiều lợi ích thiết thực và rất cần thiết. Sự phân công, phân nhiệm hợp lý trong bộ máy kế toán có tác dụng nâng cao năng lực làm việc và khả năng chuyên môn của nhân vi Mục tiêu trình bày và công bố: Số dư vốn bằng tiền phản ánh trên báo cáo gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển phải được trình bày, phân loại và công bố đầy đủ trên các báo cáo tài chính theo đúng quy định chế độ và chuẩn mực kế toán hay không. Các trường hợp tiền bị hạn chế sử dụng đều được khai báo đầy đủ.1.4 Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền1.4.1 Nguyên tắc chung Với khả năng sai phạm tiềm tàng đối với khoản mục vốn bằng tiền cao, cùngvới nguyên tắc trong quản lý và hạch toán của khoản mục này thì kiểm soát nội bộđối với vốn bằng tiền chỉ hiệu quả trong trường hợp kiểm soát nội bộ phải được xâydựng trên các nguyên tắc sau: Mục tiêu đánh giá: Số dư của tiền phải được ghi theo đúng giá trị có thể thực hiện được, mục tiêu này áp dụng cho các tài khoản ngoại tệ và vàng bạc, đá quý. Mục tiêu quyền sở hữu: Xác nhận doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền tại ngày lập bảng cân đối kế toán nhằm phản ánh đúng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Mục tiêu ghi chép chính xác: Tất cả các khoản mục thuộc vốn bằng tiền được cộng dồn, ghi chép, hạch toán một cách chính xác và đảm bảo sự nhất trí giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính. Mục tiêu về sự đầy đủ: Xác nhận tất cả các nghiệp vụ liên quan đến tiền đều được phản ánh và ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán.8. -8- số dư thực tế để che dấu tình hình tài chính thực hoặc thất thoát tài sản hoặc tiền bị chiếm dụng nên số thực tế nhỏ hơn số sổ sách.ên. Nhân viên chuyên trách một công việc nhất định sẽ ngày càng thành thạo trong thao tác công việc, nhờ đó năng suất làm việc tăng lên cũng như tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Nhưng điều quan trọng nhất trong việc phân chia công việc trong kế toán là khả năng ngăn chặn các sai sót, các mầm mống gian lận và tiêu cực. Chẳng hạn như trong chu trình nghiệp vụ mua hàng và thanh toán, sự phân tách về công tác kế toán với các công việc khác như đặt mua hàng, tiếp nhận hàng, thanh toán tiền cho người bán,… sẽ tạo ra khả năng kiểm soát đối với nghiệp vụ chi tiền tương đối tốt và cũng sẽ làm giảm khả năng sai sót trong chu trình nghiệp vụ này.
  • Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn: Nguyên tắc này yêu cầu trước khi các nghiệp vụ về tiền được thực hiện, cần thiết phải có sự phê chuẩn đúng mức. Sự ủy quyền và phê chuẩn tốt sẽ tạo ra điều kiện tốt phục vụ cho việc kiểm soát đối với các nghiệp vụ nói chung và các nghiệp vụ về tiền nói riêng. Sự ủy quyền và phê chuẩn thường có ở các đơn vị có nghiệp vụ thu chi thường xuyên, với số lượng lớn và việc ủy quyền chủ yếu của thủ trưởng đơn vị xuống cấp phó và có thể là cấp kế toán trưởng. Tuy nhiên, việc ủy quyền phải nằm trong giới hạn về không gian và thời gian nhất định, đồng thời nó phải được quy định một cách rõ ràng, cụ thể (thành văn).1.4.2 Kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền Khoản mục vốn bằng tiền thường có hai nghiệp vụ phát sinh là thu tiền và chitiền do đó kiểm soát nội bộ được thiết kế riêng đối với từng loại nghiệp vụ, cụ thể:• Đối với nghiệp vụ thu tiền: Các nghiệp vụ thu tiền thường phát sinh bao gồm: Thu từ bán hàng; thu nợ;thu từ vay nợ; thu từ thanh toán vãng lai trong nội bộ hoặc bên ngoài. Các chứng từ liên quan đến thu tiền bao gồm: Các hóa đơn bán hàng; các bảnkhế ước vay nợ đối với các khoản vay; các bản kê thanh toán nợ; giấy thanh toántiền tạm ứng còn thừa; phiếu thu tiền, biên lai thu tiền (đối với thu tiền mặt); giấybáo có hoặc giấy nộp tiền vào tài khoản (đối với thu tiền qua ngân hàng). Đối với thu tiền mặt: Việc áp dụng chính sách thu tiền tập trung và phân côngnhân viên thu nhận rất phổ biến để ngăn ngừa khả năng sai phạm. Cùng với việc bốtrí như trên thì một thủ túc kiểm soát đối với các nghiệp vụ thu tiền chính là việc Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này yêu cầu phải có sự cách ly một số chức năng đặc thù liên quan tới tiền trong doanh nghiệp. Sự cách ly các chức năng ghi chép, phê chuẩn, và chức năng quản lý trực tiếp đối với tiền là vô cùng quan trọng. Một sự cách ly các chức năng này không hợp lý đều có thể làm gia tăng khả năng sai phạm tiềm tàng mà thủ tục kiểm soát được thiết kế khó có thể phát hiện ra. Thông thường các công việc liên quan đến tiền sau không được kiêm nhiệm.• Người duyệt chi và thủ quỹ: Người có quyền ra lệnh chi không được đồng thời kiêm việc xuất chi. Do đó, người duyệt chi (thường là lãnh đạo, trưởng cơ quan) của tổ chức không được kiêm nhiệm thủ kho, thủ quỹ.• Kế toán và thủ quỹ: Người thủ quỹ phụ trách thu, chi tiền không kiêm nhiệm chức vụ kế toán để đảm nhiệm luôn việc quản lý sổ kế toán của tổ chức. Do nguyên tắc này, trong các cơ quan, doanh nghiệp, kế toán không được kiêm nhiệm thủ quỹ và ngược lại.9. -9-
  • 10. – 10 -đánh số trước đối với các chứng từ thu tiền như phiếu thu, biên lai nhận tiền,…cũngđược xem là thủ tục kiểm soát hiệu quả. Trong trường hợp thu tiền từ bán hàng, đơnvị cần thực hiện ghi chép từng nghiệp vụ hàng ngày và lập báo cáo trong ngày để cóthể kiểm soát số tiền thu được từ bán hàng hóa sản phẩm. Đối với thu tiền qua ngân hàng: Kiểm soát nội bộ đối với giấy báo có và địnhkỳ đối chiếu công nợ là thủ tục hữu hiệu để ngăn chặn khả năng sai phạm trongcác nghiệp vụ này. Trong điều kiện hệ thống thanh toán điện tử đang phát triểncùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng thì việc thanh toán qua hệ thống nàylà một giải pháp kiểm soát tương đối toàn diện và đem lại hiệu quả kiểm soát cao.• Đối với nghiệp vụ chi tiền: Các nghiệp vụ chi tiền mặt bao gồm: Chi tiền mua vật tư, hàng hóa cho kinhdoanh; chi mua TSCĐ cho kinh doanh; chi phí để trả nợ nhà cung cấp, nhà tín dụng;chi phí trả lương, bảo hiểm xã hội; chi tạm ứng trong nội bộ; chi thanh toán vãng laitrong nội bộ hoặc bên ngoài. Các chứng từ liên quan đến chi tiền bao gồm: Các hợp đồng mua bán; lệnh chitiền; các hóa đơn mua hàng và chứng từ chi mua khác; khế ước vay nợ liên quanđến việc cho vay; các séc chuyển tiền khi nộp tiền mặt vào ngân hàng; giấy biênnhận tiền; giấy đề nghị thanh toán; phiếu chi; ủy nhiệm chi; lệnh chuyển tiền;… Các thủ tục kiểm soát đối với chi tiền đem lại hiệu quả trong việc ngănchặn khả năng sai phạm bao gồm:• Vận dụng triệt để nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn trong chi tiền: Người quản lý nên thực hiện sự ủy quyền cụ thể cho cấp dưới trong một số công việc. Đối với tiền, phải phần quyền cho các người xét duyệt có đủ khả năng và liêm chính. Đồng thời khi phê chuẩn thực hiện chi tiền cần dựa trên cơ sở văn bản cụ thể về xét duyệt chi tiêu và kiểm soát cũng như phê duyệt chi tiêu phải để lại dấu tích (chữ ký và dấu).• Việc xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi: Các séc, ủy nhiệm chi hay phiếu chi chỉ được lập và ký duyệt sau khi đã kiểm tra các chứng từ có liên quan, và cần có thể thức để theo dõi cho đến khi chúng được gởi đi.• Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Nguyên tắc chung là hầu hết các khoản chi nên thực hiện thanh toán qua ngân hàng, ngoại trừ một số khoản chi nhỏ mới sử dụng tiền mặt. Ngoài ra, các chứng từ thanh toán qua ngân hàng (séc, ủy nhiệm chi) nên đánh số liên tục trước khi sử dụng. Nếu không được sử dụng thì phải được lưu lại đầy đủ để tránh tình trạng bị mất cấp hay bị lạm dụng. Các séc, ủy nhiệm chi hư, mất hiệu lực phải đóng dấu hủy bỏ, hay gạch bỏ để tránh tình trạng sử dụng lại, và phải được lưu trữ đầy đủ. Các
  • 11. – 11 – chứng từ gốc làm cơ sở thanh toán phải được đánh dấu để ngăn ngừa việc sử dụng lại chứng từ gốc để chi nhiều lần. Khi các phương tiện thanh toán điện tử phát triển thì việc sử dụng các thanh toán điện tử, thanh toán qua ngân hàng sẽ giúp ích lớn trong việc ngăn chặn và phát hiện khả năng sai phạm trong thanh toán.• Thực hiện đối chiếu định kỳ với ngân hàng, với nhà cung cấp. Đây là thủ tục kiểm soát tốt để phát hiện các chênh lệch giữa các ghi chép của bản thân doanh nghiệp với các ghi chép độc lập của bên có liên quan. Mọi khoản chênh lệch phải được điều chỉnh thích hợp, các trường hợp chưa rõ nguyên nhân phải được kết chuyển vào các khoản phải thu khác, hay phải trả khác và xử lý phù hợp.• Các thủ tục kiểm soát trên được coi là các thủ tục phổ biến trong quản lý các nghiệp vụ thu chi. Tuy nhiên, trong các trường hợp cụ thể thì các thủ tục kiểm soát này có thể được thay đổi, chi tiết hơn hoặc có thêm các thủ tục khác được thiết kế, bổ sung làm tăng hiệu quả việc kiểm soát đối với tiền. Nghiên cứu các thủ tục kiểm soát trên trong kiểm toán tiền có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua các thủ tục kiểm soát này, kiểm toán viên có thể đưa ra hướng, nội dung kiểm toán cùng các phương pháp kiểm toán phù hợp để đạt được mục tiêu kiểm toán đề ra.1.5 Kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính1.5.1 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ+84888672676 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với tiền Quá trình tìm hiểu HTKSNB và đánh giá sơ bộ RRKS là bước đầu tiên và hếtsức quan trọng của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Dựa vào các hiểu biết sâusắc và đầy đủ về HTKSNB, công ty sẽ đánh giá RRKS trên phương diện thiết kế vàthực tế áp dụng. Từ đó, KTV sẽ quyết định có tiếp tục hợp đồng hay không. Kết quảcủa quá trình này cũng ảnh hưởng đến các bước tiếp theo của cuộc kiểm toán. Đâylà cơ sở để kiểm toán viên thiết lập các thủ tục phân tích và thiết kế; thực hiện cácthử nghiệm cơ bản nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng cần thiết. Do đó, quá trìnhnày không chỉ thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực mà còn góp phần làm cho cuộc kiểmtoán hữu hiệu và hiệu quả hơn. Các thủ tục KSNB được kiểm toán viên tài liệu hóa thành bảng tường thuật đểmô tả về HTKSNB của khách hàng, bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB để hiễu rõ vàthể hiện các nguyên tắc kiểm soát nội bộ quan trọng, các lưu đồ để biểu thị hệthống thông tin kế toán và các hoạt động kiểm soát có liên quan của khách hàng
  • Xác lập mức trọng yếu: Ta đã biết, trong kiểm toán BCTC, do lấy kiễu cũng như do các hạn chế tiềmtàng của cuộc kiểm toán, nên KTV không thể phát hiện được mọi sai lệch trong báo12. – 12 -bằng các ký hiệu đã được quy ước. Qua đó, kiểm toán viên sẽ đưa ra quyết địnhchương trình kiểm toán đối với khoản mục này Đối với khoản mục vốn bằng tiền, bảng câu hỏi về tìm hiểu HTKSNB tỏ rahữu hiệu nhất và thường được sử dụng hơn cả. Các câu hỏi được ban kiểm soát củađơn vị kiểm toán chuẩn bị sẵn nhằm tìm hiểu quá trình KSNB chủ yếu chung chocác đơn vị được kiểm toán, cho thấy cả môi trường kiểm soát, cách thức kiểm soátcùng với sự hiện hữu của các hoạt động kiểm soát đó, được thiết kế dưới dạngcác câu hỏi có câu trả lời “Có”, “Không”, ”Ghi chú”. Để điền vào bảng câu hỏinày có thể qua phỏng vấn, trao đổi với phòng kế toán và lãnh đạo đơn vị được kiểmtoán. Bảng 1.1: Bảng câu hỏi tìm hiểu HTKSNB đối với khoản mục vốn bằng tiền Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Không Ghi chú 1. Doanh nghiệp có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán không? 2. Các phiếu thu, phiếu chi có đánh số liên tục không? 3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi trước khi thu hay chi tiền không? 4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu xác nhận lên chứng từ không? 5. Các khoản thu chi lớn có được thực hiện qua ngân hàng? 6. Khi phát sinh nghiệp vụ thu chi tiền có được phản ảnh đầy đủ vào các sổ sách liên quan? 7. Việc xét duyệt thu chi có giới hạn ở một số người mà họ không đảm nhận việc ghi chép sổ sách kế toán hay lưu giữ chúng? 8. Công ty có biện pháp quản lý, bảo vệ tiền mặt đảm bảo? 9. Các khoản tiền mặt thu về có nộp vào ngân hàng đầy đủ và kịp thời không? 10. Cuối kỳ có kiểm quỹ không? 11. Có định kỳ đối chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ không? 12. Định kỳ có đối chiếu giữa sổ tiền gởi ngân hàng với sổ phụ ngân hàng không? 13. Có các quy định về xét duyệt chi trong doanh nghiệp không?+84888672676 Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
  • Rủi ro kiểm soát (CR – Control Risk): Là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do HTKSNB của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả, do đó đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này. Công việc Rủi ro tiềm tàng (IR – Inherent Risk): Là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có HTKSNB. Do bản chất của vốn bằng tiền nên rủi ro tiềm tàng thường có nguy cơ xảy ra rất cao đối với khoản mục này. Rủi ro tiềm tàng của khoản mục vốn bằng tiền phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như: đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, loại hình kinh doanh, tính trung thực của ban giám đốc và cả năng lực của nhân viên. Đánh giá rủi ro kiểm toán Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toánđối với từng khoản mục trong BCTC. KTV thường chú ý các loại rủi ro sau: Trong giai đoạn thực hiện và hoàn thành kiểm toán, KTV cần đánh giá xem các sai lệch chưa được điều chỉnh có gây ảnh hưởng trọng yếu hay không để có các hành động thích hợp. Khi đó, ngoài việc dựa trên mức trọng yếu đã nêu, KTV còn phải xem xét cả bản chất của các sai lệch này. Mức trọng yếu tùy thuộc vào qui mô đơn vị, tầm quan trọng và tính chất củathông tin và xét đoán của KTV. Mỗi công ty kiểm toán có các phương pháp xácđịnh mức trọng yếu khác nhau, nhưng một trong các mức trọng yếu được nhiềukiểm toán viên chấp nhận là 10% lợi nhuận trước thuế, có nghĩa là sai sót của mộtkhoản mục, hoặc tổng hợp các sai sót của các khoản mục có giá trị trên 10% lợinhuận trước thuế thì có tính trọng yếu. Sau khi xác định mức trọng yếu trên qui môtoàn bộ BCTC, KTV sẽ ước tính mức trọng yếu cho từng khoản mục, bộ phận trênBCTC, ví dụ, một sai phạm trên 10% giá trị một khoản mục có thể được coi là saiphạm trọng yếu. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV phải xác lập mức trọng yếu chấp nhận được, nghĩa là số tiền sai lệch tối đa cho phép, để căn cứ vào đó thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm phát hiện các sai lệch có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Thí dụ, khi xác lập mức trọng yếu thấp – nghĩa là sai lệch được phép khá nhỏ – KTV cần phải mở rộng phạm vi kiểm tra như tăng cỡ kiễu của các thử nghiệm cơ bản.13. – 13 -cáo tài chính. Tuy nhiên, KTV phải bảo đảm hợp lý rằng sai lệch nếu còn tồn tạitrên BCTC đã kiểm toán sẽ không được gây ảnh hưởng trọng yếu. Để đạt được điềunày :
  • Tiền mặt:• Khảo sát, xem xét các quy định về phân công nhiệm vụ và về trách nhiệm của các nhân viên, các bộ phân liên quan như:• Phân công người giữ quỹ và chế độ trách nhiệm về giữ quỹ.• Phân công và phân biệt giữa cán bộ có trách nhiệm duyệt chi với kế toán và thủ quỹ có đảm bảo nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”.• Sự phân công công việc giữa các nhân viên trong các khâu hạch toán có đảm bảo cho việc thực hiện hạch toán tiền mặt được kịp thời và chặc chẽ.Thể thức các khảo sát trên đây thực hiện chủ yếu bằng việc xem xét các văn bảnquy định về phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, thực hiện việc phỏng vấn nhân viênliên quan, kết hợp quan sát trực tiếp sự vận hành của một số công việc như kế toánquỹ và thủ quỹ. Nếu có sự kiêm nhiệm trong công việc không tuân theo quy địnhhoặc không có sự tách biệt trách nhiệm rõ ràng thì hiệu lực kiểm soát bị giảm đi,tiềm năng về gian lận hoặc sử dụng tiền mặt lạm dụng dễ xảy ra. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Nguyên cứu, đánh giá về KSNB đối với tiền mặt đòi hỏi KTV tìm hiểu vềKSNB của đơn vị và sử dụng các thể thức khảo sát về sự hiện diện, liên tục và sựhữu hiệu của kiểm soát nội bộ như thế nào. Sau khi đã có mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV áp dụng các thể thứccụ thể như: quan sát, phỏng vấn, xem xét… để khảo sát nội bộ và đánh giá RRKS.Nội dung và thể thức khảo sát về kiểm soát nội bộ với tiền mặt thường tập trung vàocác vấn đề sau: Rủi ro kiểm toán (AR – Audit Risk): AR = IR x CR x DR DR = AR / (IR x CR) Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được và các rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát xác định kiểm toán viên sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đó xác địnhsố lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.+84888672676 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát đốivới vốn bằng tiền Rủi ro phát hiện (DR – Detection Risk): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp lại mà trong quá trình kiểm toán, KTV không phát hiện được.14. – 14 – này chủ yếu là để nhận diện các điểm yếu, điểm mạnh của HTKSNB, nhằm điều chỉnh chương trình kiểm toán cho phù hợp.
  • 15. – 15 -• Khảo sát, xem xét các quy trình duyệt chi tiền mặt và khâu tổ chức bảo quản chứng từ thu tiền, như:• Việc thực hiện quy trình duyệt chi tiền mặt có được giới hạn ở một số người đảm bảo sự chặt chẽ và nguyên tắc “uỷ quyền, phê chuẩn” hay không. KTV cần chú ý đến các dấu hiện của sự phê chuẩn trên các hồ sơ và các chứng từ chi tiền của đơn vị.• Công việc tổ chức bảo quản các chứng từ tài liệu liên quan đến tiền mặt, có được đơn vị chú ý và thực hiện như thế nào?• Nếu có trường hợp khoản chi không được phê chuẩn trước thì sự lỏng lẻo trong kiểm soát này để gây ra gian lận của khoản chi hoặc chứng từ không đảm bảo hợp lệ, hợp lý.• Khảo sát, xem xét việc phân công trách nhiệm trong khâu kiểm tra, soát xét đối với các thủ tục, các chứng từ, các việc tính toán và đối với việc ghi chép kế toán. KTV cần xem xét các văn bản quy định trách nhiệm trong khâu kiểm tra soát xét đối với từng khâu công việc, phỏng vấn các nhân viên liên quan và thực hiện điều tra theo hệ thống (Walk through) một số nghiệp vụ được thực hiện ghi chép trong sổ kế toán. Cũng có thể thực hiện việc điều tra một số các chứng từ (phiếu thu, phiếu chi hay chứng từ bán hàng) để xem xét việc thực hiện đánh số trước của đơn vị có được thực hiện và duy trì hay không. Trong một số trường hợp còn áp dụng việc quan sát quá trình ghi sổ, quá trình kiểm kê quỹ,.… để thấy được sự thực hiện KSNB đã được đặt ra hay không.• Khảo sát, xem xét việc chấp hành quy định về kiểm tra đối chiếu quỹ tiền mặt và việc nộp quỹ, tồn quỹ tiền mặt; bao gồm:• Xem xét việc kiểm quỹ và đối chiếu với sổ quỹ hằng ngày có được thực hiện có nề nếp. KTV hỏi nhân viên kế toán nào có trách nhiệm kiểm kê quỹ và yêu cầu cho xem các biên bản kiểm kê, đồng thời trực tiếp phỏng vấn nhân viên đó để biết về tình hình kiểm kê tại đơn vị.• Xem xét việc thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt cuối tháng và đối chiếu với sổ kế toán có được thực hiện đều đặn.• Kiểm tra việc chấp hành quy định về nộp ngay số thu tiền mặt vào ngân hàng (gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng) và chấp hành quy định về tồn quỹ tiền mặt. Sự lỏng lẻo trong việc chấp hành các quy định nói trên sẽ chứa dựng tiềm ẩn sự gian lận sai sót, lợi dụng và biển thủ tiền của đơn vị.• Khảo sát, xem xét việc tổ chức bảo quản tiền mặt, kể cả việc bảo hiểm tiền mặt và vấn đề ký quỹ của thủ quỹ (nếu có); bao gồm:
  • Tiền đang chuyển:• Khảo sát đối với việc phân công người chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ và sự thực hiện quy trình công việc của người đó có đảm bảo các quy định về quản lý vốn bằng tiền hay không. Tiền gửi ngân hàng: Các thủ tục, thể thức khảo sát về KSNB tiền gửi ngân hàng về cơ bản tương tự như đối với tiền mặt. Các khảo sát phổ biến thường phải thực hiện gồm:• Khảo sát, xem xét về sự tách biệt hoàn toàn trách nhiệm giữa chức năng ký phát hành séc chi tiền và chức năng thực hiện nghiệp vụ thanh toán có được đảm bảo hay không.• Xem xét việc quản lý chi tiêu séc gửi ngân hàng, việc ký séc, việc sử dụng séc của đơn vị có được đảm bảo tuân thủ các quy định về quản lý séc hay không.• Khảo sát về sự KSNB của đơn vị đối với TGNH có được áp dụng đầy đủ và thường xuyên hay không, đặc biệt là xem xét đối với việc quy định và thực hiện chức năng kiểm soát duyệt chi, ký séc ở đơn vị.• Khảo sát về KSNB trong tổng hợp, kiểm tra, đối chiếu liên quan đến TGNH, như: công việc đối chiếu, tổng hợp cân chỉnh hàng tháng, người thực hiện đối chiếu và sự độc lập của người thực hiện với các ngân hàng có giao dịch như thế nào. Các khảo sát đối với KSNB nói trên là cơ sở để KTV đánh giá về RRKS liênquan đến tiền gửi và để xác định phạm vi khảo sát cơ bản.16. – 16 -• Xem xét hệ thống bảo hiểm về tiền mặt của đơn vị như két đựng tiền, hệ thống chống cháy, hệ thống khoá, hệ thống báo động… có đảm bảo an toàn cho tiền mặt hay không.• Xem xét đối với trường hợp đơn vị có mua bảo hiểm tài sản nói chung để thấy được sự coi trọng của đơn vị đối với sự an toàn của tài sản trong đó có tiền mặt. Trường hợp đơn vị có quy định và thực hiện quy định thủ quỹ phải có ký quỹ cũng thể hiện sự ngăn ngừa gian lận, biển thủ tiền mặt của đơn vị một cách có hiệu quả, tăng cường trách nhiệm của thủ quỹ. Các công việc khảo sát về KSNB đối với tiền mặt nói trên giúp cho kiểmtoán viên đánh giá được hiệu lực của KSNB và mức độ RRKS đối với tiền mặt. Từđó xác định phạm vi và thiết kế các khảo sát cơ bản để kiểm toán đối với các số liệukế toán.
  • Tính chính xác về kỹ thuật ghi sổ, tính toán và tổng hợp các khoản tiền thu, chi giữa các sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán với BCTC. Thể thức khảo sát, bao gồm:• Đối chiếu số liệu phát sinh thu, chi tài khoản tiền mặt (sổ cái) với số liệu ở cá tài khoản đối ứng có liên quan.• Đối chiếu số liệu về số dư, số phát sinh trên sổ quỹ (của thủ quỹ) với sổ kế toán; đối chiếu số liệu trên nhật ký thu, chi tiền mặt với sổ cái tài khoản tiền mặt.• Tính toán lại số phát sinh, số dư tổng hợp trên sổ cái tài khoản tiền mặt. Tiền mặt: Tính toán các chỉ tiêu tài chính, các hệ số thanh toán, nhận xét tình hình biến động. Ví dụ có thể sử dụng tỷ lệ giữa số dư tài khoản tiền với các tài sản ngắn hạn. Tỷ lệ này có thể đem so với số dự toán về ngân sách hay với tỷ lệ của năm trước. Các biến động bất thường cần được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân.+84888672676 Thử nghiệm chi tiết đối với vốn bằng tiền So sánh số dư tài khoản năm hiện hành với số liệu kế hoạch, số dư của năm trước để nhận biết và tìm hiểu nguyên nhân sự thay đổi đó. Đánh giá lại rủi ro kiểm soát Sau khi thực hiện các thủ tục trên, KTV sẽ đánh giá lại RRKS. Công việc nàychủ yếu là để nhận diện các điểm yếu và điểm mạnh của HTKSNB nhằm điều chỉnhchương trình kiểm toán cho phù hợp Nếu KTV đánh giá RRKS là thấp, thì các thử nghiệm cơ bản vào cuối năm cóthể chỉ hạn chế ở mức đối chiếu với biên bản kiểm quỹ, đối chiếu với sổ phụ ngânhàng, và so sánh số dư này với thư xác nhận của khách hàng. Nếu đánh giá mức độRRKS là trung bình, thì có thể áp dụng các thủ tục trên và bổ sung thêm một số thủtục nhằm phát hiện gian lận. Nếu đánh giá RRKS là đáng kể hay tối đa, KTV cầnphải mở rộng phạm vi thực hiện thử nghiệm chi tiết các khoản mục.1.5.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với vốn bằng tiền+84888672676 Thủ tục phân tích đối với vốn bằng tiền Thủ tục phân tích ít được sử dụng vì số dư vốn bằng tiền thường ít ổn định.Tuy nhiên trong một số trường hợp, thủ tục phân tích vẫn có thể hữu ích. Tuy nhiêntrong một số trường hợp, thủ tục phân tích vẫn có thể hữu ích. Các thủ tục phân tíchthường thấy ở kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền như sau:17. – 17 -• Khảo sát các quy định liên quan đến kiểm soát và việc thực hiện kiểm soát, phê duyệt các hồ sơ, thủ tục liên quan đến chuyển tiền (hồ sơ thanh toán, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,…) có đảm bảo sự kiểm soát chặt chẽ và tỉ mỉ hay không.
  • Sự khai báo và trình bày các khoản thu, chi tiền mặt là đầy đủ và đúng đắn. Thể thức khảo sát, bao gồm:• Kiểm tra, đối chiếu với các biên bản hợp đồng mua bán, đại lý, … về các khoản giảm giá, chiết khấu, hoa hồng, cho vay, đi vay,… Các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt đều được phản ánh vào sổ kế toán đầy đủ, kịp thời và đúng lúc. Thể thức khảo sát, bao gồm:• Chọn kiễu theo thời gian và liệt kê các chứng từ phát sinh, từ đó đối chiếu bảng kê các chứng từ này với việc ghi sổ cùng kỳ để xác định sự đầy đủ của hạch toán. Có thể kết hợp với việc ghi chép ở sổ kế toán liên quan (mua hàng, thanh toán,…) để phòng sự bỏ sót hoặc ghi trùng.• Đối chiếu về ngày tháng của các nghiệp vụ thu, chi tiền với ngày lập chứng từ thu, chi và với ngày ghi sổ kế toán.• Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt từ đó đối chiếu với số dư trên sổ quỹ và trên sổ kế toán tiền mặt.• Đối chiếu ngày ghi sổ nộp tiền vào ngân hàng và xác nhận tương ứng của ngân hàng. Sự đánh giá đúng đắn các khoản tiền thu, chi (quy đổi, tính toán đúng đắn các khoản ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,…). Thể thức khảo sát, bao gồm:• Kiểm tra việc ghi giá trị từng chứng từ vào sổ kế toán tiền mặt và sổ kế toán khác có liên quan. Đối chiếu việc ghi sổ phù hợp với các đối tượng thanh toán (thu, chi) tiền.• Rà soát lại (tính toán) việc tính toán quy đổi các khoản thu, chi tiền mặt là ngoại tệ và việc hạch toán vào các sổ có liên quan (nhật ký, sổ chi tiết ngoại tê, sổ thanh toán,…)• Tính toán lại và kiểm tra việc đánh giá tính toán giá trị vàng, bạc, đá quý, xuất và tồn quỹ tiền mặt. Các khoản tiền mặt thu, chi trình bày trên báo cáo tài chính và trên các bảng kê đều có căn cứ hợp lý. Thể thức khảo sát, bao gồm:• Đối chiếu giữa các chứng từ thu, chi tiền mặt với các chứng từ gốc chứng minh cho nghiệp vụ thu, chi và với sổ nhật ký thu, chi sổ cái tài khoản tiền mặt.• Đối chiếu kiểm tra số liệu giữa sổ cái tiền mặt với sổ nhật ký hoặc với các bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ.• Đối chiếu kiểm tra số liệu của khoản mục tiền mặt trên Bảng CĐKT và số liệu tiền mặt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ với số liệu trên sổ kế toán liên quan (sổ cái và sổ chi tiết về tiền mặt).18. – 18 –
  • Tiền gửi ngân hàng: Các mục tiêu, thủ tục khảo sát chi tiết thông thường phổ biến đối với số dưTGNH về cơ bản cũng tương tự như đối với kiểm19. – 19 -• Kiểm tra sự phân biệt chi tiết, cụ thể trong hạch toán trên các sổ kế toán tiền mặt và sự trình bày, công khai đầy đủ, đúng đắn các khoản tiền mặt trên các bảng kê và trên BCTC. Kết hợp việc khảo sát đối với tiền mặt và TGNH về nghiệp vụ và số dư tài khoản để xem xét tính hợp lý, trung thực của các nghiệp vụ và số dư có liên quan đến tài khoản tiền đang chuyển. Tính toán, đối chiếu kiểm tra với các tài khoản ngoại tệ được quy đổi và ghi sổ kế toán trong kỳ cũng như còn lại cuối kỳ. Lập bảng kê danh sách các khoản tiền đang chuyển liên ngân hàng cho tất cả các tài khoản liên quan để kiểm tra séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi. Kiểm tra này nhằm xem xét các khoản tiền đó có được phản ánh chính xác hay không, có đúng với các quy định của chế độ tài chính hay không. Tiền đang chuyển: Khảo sát chi tiết tiền đang chuyển và số dư tiền đang chuyển chủ yếu thườngthực hiện các nội dung chủ yếu sau: Khảo sát nghiệp vụ chuyển khoản bằng cách lập bảng liệt kê tất cả các khoản TGNH trong các nghiệp vụ chuyển khoản được thực hiện các ngày trước và sau ngày lập BCTC. Sau đó, đối chiếu với việc ghi sổ kế toán của từng nghiệp vụ đó có được ghi sổ kịp thời và đúng đắn không. Gửi thư xác nhận số dư tài khoản TGNH vào thời điểm khóa sổ. Kiểm tra việc tính toán và khóa sổ kế toán tài khoản TGNH thông qua việc yêu cầu đơn vị cung cấp sổ phụ của ngân hàng gửi cho đơn vị ở khoảng trước và sau ngày khóa sổ để đối chiếu với số liệu trên sổ của đơn vị nhằm phát hiện chênh lệch và tìm hiểu nguyên nhân. Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ và việc tính giá đối với vàng, bạc, đá quý, kim loại quý gửi tại ngân hàng. Lập bảng kê chi tiết về TGNH và đối chiếu với số dư trên sổ cái, đối chiếu với số liệu của ngân hàng xác nhận.toán tiền mặt đã trình bày ở trên.Tuy nhiên, có một số điểm riêng biệt mang tính đặc thù đối với TGNH:
  • Kiểm tra việc tính toán khóa sổ kế toán tài khoản tiền đang chuyển, đảm bảo sự tổng hợp đúng kỳ cũng như tính toán chính xác, hợp lý của việc quy đổi ngoại tệ.20. – 20 –
  • 21. – 21 – CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & KẾ TOÁN AAC2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC Tên Công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Tên tiếng anh: Auditing and accounting company, Ltd. Tên viết tắt: AAC Địa chỉ trụ sở chính: 217 Nguyễn Văn Linh, TP Đà Nẵng Chi nhánh: Tầng 5 tòa nhà Hoàng Đan, 47-49 Hoàng Sa, Quận 1, Tp. HCM Điện thoại: (+84888672676 Fax: (+84888672676 E-mail : dangdinhtu76@gmail.com Webside: http://www.aac.com.vn2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Kiểm toán và Kế toán AAC là một trong năm Công ty Kiểm toán độclập đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập trên cơ sở Quyết định số194/TC/TCCB ngày 01/04/1993 và Quyết định số 106/TC-BTC ngày 13/02/1995của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Tiền thân là Công ty kiểm toán Đà Nẵng – DAC trêncơ sở sáp nhập hai chi nhánh kiểm toán của hai Công ty hành nghề kiểm toán từnăm 1991, đó là: Chi nhánh Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) và Chi nhánhCông ty tham khảo tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) tại khu vực Miền Trung vàTây Nguyên. Để phù hợp với tình hình mới về sự phát triển Công ty, Bộ Tài chính đã cóQuyết định số 139/2000/QĐ-BTC ngày 06/9/2000 về việc đổi tên “Công ty kiểmtoán Đà Nẵng – DAC” thành “Công ty Kiểm toán và Kế toán AAC”. Thực hiện lộ trình chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phầnhoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn, ngày 07/05/2007, “Công ty Kiểm toán và Kếtoán AAC” chuyển thành “Công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và Kế toánAAC”. Với trụ sở chính tại Đà Nẵng, chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và một sốđại diện tại các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, khách hàng của AAC trãi dài trênkhắp mọi miền đất nước, nhưng thị trường trọng yếu của Công ty là Miền Trung vàTây Nguyên với hơn 800 khách hàng, trong đó trên 25% là các doanh nghiệp FDI,50% là các Công ty cổ phần… AAC được phép kiểm toán tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế, kể cả các ngành có qui chế riêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm
  • 22. – 22 -toán độc lập có điều kiện như kiểm toán các tổ chức niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán, các tổ chức phát hành và kinh doanh chứng khoán… Nhờ có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, được lựa chọn kĩ càng, đạo đứcnghề nghiệp tốt, AAC được nhiều khách hàng tín nhiệm và lựa chọn làm Công tycung cấp dịch vụ kiểm toán và kế toán chính. Do đó trong nhiều năm qua, AACđược đánh giá là một trong các Công ty kiểm toán hoạt động tốt nhất của khuvực. Là thành viên của Polaris International (tổ chức kiểm toán quốc tế của HoaKỳ). AAC đã mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoàinước. Là một trong các đơn vị được Bộ Công thương bình chọn là một trong 05Công ty kiểm toán hoạt động tốt nhất Việt Nam y Kiểm toán tốt nhất Việt Namtrong 2 năm liền (2007 và 2008) cùng giải thưởng Đơn vị đạt hiệu quả cao và phụcvụ tốt nhất trong kinh doanh năm +84888672676 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động Ngay từ khi mới thành lập AAC đã đề ra cho mình phương châm hoạt động là“Độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng” và đây cũnglà lời cam kết của công ty đối với mọi khách hàng trên toàn quốc. Với phương châmnày nhằm đảm bảo mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và cácngười chú ý bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp cho họ các thôngtin đích thực và cần thiết để tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp và đưara các quyết định quản lý phù hợp với thực tiễn. Hoạt động của AAC nhằm gópphần phát hiện và ngăn ngừa các rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đảm bảo uy tín lâu dài và chất lượng chuyên môn của công tác kiểm toánAAC luôn thực hiện kiểm toán theo đúng các nguyên tắc, chuẩn mực Kiểm toánViệt Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với các quy định hiện hành vềhoạt động kiểm toán của Nhà nước Việt Nam.2.1.3 Tổ chức cơ cấu quản lý và nguồn nhân lực+84888672676 Cơ cấu tổ chức Công ty đã xây dựng một mô hình quản lý theo các phòng ban chức năng. Môhình này giảm thiểu chi phí hành chính, giảm các bộ phận trung gian trong quá trìnhquản lý. Các kế hoạch, chiến lựơc hoạt động của ban giám đốc được phổ biến thẳngxuống cho các bộ phận thực thi và ngược lại mọi sự phản hồi từ các bộ phận triểnkhai hoạt động cũng được Ban giám đốc nắm bắt nhanh chóng. Do mục tiêu hoạt động hướng vào khách hàng, Công ty thực hiện việc phânchia phòng ban theo mục đích phục vụ khách hàng, mỗi phòng nghiệp vụ sẽ chịutrách nhiệm cung cấp một loại hình dịch vụ nhất định cho khách hàng nhờ đó mà
  • 23. – 23 – chất lượng dịch vụ cung cấp sẽ đựơc nâng cao do sự am hiểu khách hàng và chuyên môn hoá trong công việc cũng như việc quy trách nhiệm trong quản lý. TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC XDCB BCTC KHỐI KIỂM PHÒNG TƯ VẤN CHI NHÁNH PHÒNG KẾ TOÁN KHỐI KIỂM TOÁN XDCB ĐÀO TẠO TP. HCM HÀNH CHÍNH TOÁN BCTC PHÒNG PHÒNG BAN KIỂM PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG BAN KIỂM KIỂM KIỂM SOÁT KIỂM KIỂM KIỂM KIỂMSOÁT CHẤT TOÁN TOÁN CHẤT TOÁN TOÁN TOÁN TOÁN LƯỢNG XDCB 1 XDCB 2 LƯỢNG BCTC 1 BCTC 2 BCTC 3 BCTC 4 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy toàn Công ty +84888672676 Nguồn nhân lực Công ty hiện có số lượng cán bộ công nhân viên là khoảng trên 120 người, trong đó có hơn 30% đã được cấp Chứng chỉ kiểm toán viên của Bộ tài chính; 100% tốt nghiệp đại học và trên đại học. Đội ngũ kiểm toán viên của AAC được đào tạo có hệ thống ở Việt Nam, Anh, Bỉ, Pháp, Ai-len, Úc, Nhật Bản.. và có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn về kiểm toán và tham khảo tài chính – kế toán – thuế ở Việt Nam và quốc tế. Toàn thể đội ngũ kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên cao cấp của AAC được đào tạo trực tiếp bởi các chuyên gia cao cấp về kiểm toán của Cộng đồng Châu Âu thông qua chương trình hợp tác về Kiểm toán và Kế toán của Dự án EURO – TAPVIET do Cộng đồng Châu Âu tài trợ. Ngoài ra, nhân viên của AAC còn được đào tạo chuyên sâu bởi các chương trình trên đại học về tài chính, kế toán, luật ở Việt Nam và các nước như: Úc, Nhật Bản… Là một Công ty kiểm toán độc lập hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và tham khảo tài chính. Qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty đã xây dựng được một đội
  • Tổng Giám đốc: Là người đại diện toàn quyền của Công ty và trước Pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty.• Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của Công ty.• Duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của Công ty.• Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế toán và kiểm toán có tầm quan trọng cao.• Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã được thực hiện.• Chịu trách nhiệm ký Báo cáo kiểm toán và thư quản lý.24. – 24 -ngũ KTV và nhân viên chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểmtoán và tham khảo tài chính – kế toán. Nhờ có đội ngũ chuyên nghiệp chất lượng cao, ýthức trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng nên trong quá trình hoạt động,AAC luôn được các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng tín nhiệm và đánh giá caovề chất lượng phục vụ. AAC xem yếu tố con người là tài sản lớn nhất và quan trọngnhất trong định hướng hoạt động của mình, luôn coi trọng việc phát triển và nângcao chất lượng đội ngũ KTV và chuyên viên kỹ thuật. T. GĐ Phó T. GĐ Giám đốc các khối Trưởng phòng và quản lý Trợ lý kiểm toán viên cấp 3 2 (Sau khi làm trợ lý cấp 1 Trợ lý kiểm toán viên cấp (Sau khi làm trợ lý Kiểm cấp 2viên chính (Sau khi có toán được 1 1 năm) được năm ) chứng chỉ kiểm toán viên) Trợ lý kiểm toán viên cấp 3 (Sau khi làm trợ lý cấp 2 được 1 năm ) Trợ lý kiểm toán viên cấp 2 (Sau khi làm trợ lý cấp 1 được 1 năm) Trợ lý kiểm toán viên cấp 1 (Từ khi được tuyển dụng chính thức đến 12 tháng sau đó Nhân viên thử việc (Trong thời gian thử việc 03 tháng) Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức về nhân sự của Công ty AAC Phần hành các công việc của mỗi nhân viên đảm nhiệm ở các chức vụ do mìnhphụ trách như sau:
  • Trợ lý kiểm toán viên:• Là các người tham gia thực hiện công tác kiểm toán nhưng chưa được Nhà nước công nhận trúng tuyển kỳ thi Kiểm toán viên cấp Quốc gia. Tùy vào năng lực thâm niên công tác mà trợ lý kiểm toán viên chia làm ba cấp:• Trợ lý kiểm toán viên cấp 1: là người sau thời gian thử việc ba tháng, được trúng tuyển chính thức vào Công ty cho đến một năm sau đó. Theo thông lệ, các người mới tốt nghiệp các trường đại học và các người có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kiểm toán và kế toán có thể làm việc cho Công ty với tư cách là một trợ lý mới vào nghề. Kiểm toán viên chính:• Giám sát công việc của các trợ lý.• Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán.• Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, sắp xếp nhân sự cho các cuộc kiểm toán.• Được ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởng phòng. Trưởng, phó phòng:• Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của Công ty. Trưởng phòng giữ vai trò lãnh đạo trong ban quản lý của Công ty, họ có chức năng như một cầu nối giữa Tổng Giám Đốc, ban quản lý và các nhân viên trong Công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính.• Phó phòng là người tham mưu trực tiếp cho trưởng phòng, thay mặt trưởng phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian trưởng phòng đi vắng và thực hiện các công việc do trưởng phòng uỷ quyền. Kế toán trưởng: Là người giúp Tổng giám đốc tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê tài chính và kiểm toán nội bộ. Phó Tổng Giám đốc:• Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến nhân sự, hành chính, khách hàng, và các vấn đề về nghiệp vụ.• Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và Pháp luật Nhà nước về các vấn đề được phân công và ủy quyền.• Giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyên môn của mình.25. – 25 -• Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại.
  • Các dịch vụ thuế: Đối với các Công ty, thuế ngày càng đóng vai trò quan trọng do các quy địnhvề thuế càng ngày càng trở nên phức tạp. Thông qua một đội ngũ các chuyên gia amhiểu về các sắc thuế và tận tâm, AAC sẵn sàng hỗ trợ các khách hàng hoàn thànhđúng nghĩa vụ thuế với nhà nước đồng thời tận dụng triệt để các lợi thế về thuếtrong hoạt động kinh doanh để gia tăng lợi ích của các chủ sở hữu Công ty. Đối vớinhiều cá nhân, thuế thu hút được sự chú ý ngày càng nhiều hơn. Với khả năngcủa mình, AAC giúp các khách hàng của mình có đầy đủ tự tin hoàn thành nghĩa vụthuế với nhà nước cũng như đảm bảo được giá trị tài sản của mình. AAC sẵn sàngbảo vệ khách hàng trong mọi trường hợp tranh chấp xảy ra. AAC làm việc hết mìnhđể xây dựng uy tín của chính mình, niềm tin đối với khách hàng không chỉ vì các Các dịch vụ kiểm toán: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC với thế mạnh là các dịch vụ kiểmtoán. Các dịch vụ kiểm toán do AAC cung cấp đều được lập kế hoạch và tiến hànhtheo các Quy trình kiểm toán chuẩn do AAC xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủ cácChuẩn mực kiểm toán, Quy chế kiểm toán độc lập và các quy định hiện hành, đồngthời có sự so sánh, đối chiếu và vận dụng các Chuẩn mực kiểm toán quốc tế vàThông lệ được chấp nhận chung của Quốc tế. Từ các kết quả kiểm toán , AAC đảmbảo cung cấp các góp ý xây dựng hiệu quả cho các khách hàng của mình. Trảiqua một thời gian dài nỗ lực xây dựng và không ngừng phát triển, AAC đã tạo dựngđược niềm tin của các khách hàng trong từng dịch vụ kiểm toán. Các dịch vụ kiểmtoán do AAC cung cấp bao gồm:• Kiểm toán Báo cáo tài chính;• Kiểm toán Báo cáo tài chính vì mục đích thuế;• Kiểm toán hoạt động;• Kiểm toán tuân thủ;• Kiểm toán nội bộ;• Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trước;• Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB;• Kiểm toán báo cáo dự toán vốn đầu tư XDCB.26. – 26 -• Trợ lý kiểm toán viên cấp 2: là người làm việc ở Công ty kiểm toán được hai năm chịu trách nhiệm về các công việc mà nhóm trưởng giao phó.• Trợ lý kiểm toán viên cấp 3: là người làm việc ở Công ty được ba năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể làm trưởng đoàn kiểm toán.2.1.4 Các loại hình dịch vụ do AAC cung cấp
  • 27. – 27 -khách hàng , vì Nhà nước mà còn vì cộng đồng. Các dịch vụ thuế do AAC cungcấp:• Đăng ký & Các dịch vụ tham khảokê khai thuế;• Tham khảo kế hoạch thuế;• Cung cấp các văn bản thuế có liên quan. & đào tạo: Thế giới ngày nay đang thay đổi từng phút, từng giây, để có được thành côngmỗi người phải biết nắm bắt lấy từng cơ hội đồng thời phải biết kiểm soát các rủiro. Thông qua việc cung cấp các dịch vụ tham khảo có hiệu quả và các khóa học cậpnhật các kiến thức mới nhất, AAC đã tham gia thành công vào việc giúp các kháchhàng của mình thích ứng với môi trường mới.• Đăng ký chế độ kế toán doanh nghiệp;• Tham khảo thực hành kế toán;• Tham khảo đầu tư & thủ tục cấp phép;• Tham khảo thành lập doanh nghiệp;• Tham khảo xác định giá trị & cổ phần hóa doanh nghiệp;• Tham khảo tổ chức bộ máy kế toán;• Tham khảo tài chính;• Tổ chức lớp bồi dưỡng kế toán trưởng;• Tổ chức lớp thực hành kế toán;• Tổ chức lớp chuẩn mực kế toán & kế toán;• Tổ chức lớp kiểm toán nội bộ;• Tổ chức lớp ôn tập & cấp chứng chỉ hành nghề kế toán;• Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chứng khoán.2.2 Khái quát về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHHkiểm toán và kế toán AAC Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểmtoán, đồng thời để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứcho kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, quy trìnhkiểm toán BCTC do Công ty AAC thực hiện qua ba giai đoạn sau: Lập kế hoạchkiểm toán, Thực hiện kiểm toán và Hoàn thành cuộc kiểm toán.
  • 28. – 28 – Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Hoàn thành cuộc kiểm toán Sơ đồ 2.3: Các giai đoạn của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm toán, dovậy đó là tiền đề cho các hoạt động kiểm toán của một cuộc kiểm toán. Kế hoạchkiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khíacạnh trọng yếu của một cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận rủi ro và các vấn đềtiềm ẩn. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 mục 2, nêu rõ: “Kiểm toán viênvà công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằngcuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu quả”. Lập kế hoạch kiểm toángiúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứđể KTV đưa ra ý kiến của mình về BCTC của khách hàng. Không các thế, côngviệc này còn giúp hạn chế được các sai sót và nâng cao chất lượng của cuộckiểm toán, tạo dựng niềm tin và uy tín đối với khách hàng.
  • Đối với khách hàng cũ: Đối với khách hàng AAC đã từng kiểm toán thì công ty xem xét các sự kiện đặc biệt xảy ra trong và sau cuộc kiểm toán năm trước. Tìm hiểu chung về khách hàng: Sau khi nhận được lời mời kiểm toán AAC tiến hành xem xét trên một số mặt cơ bản như tính độc lập của AAC với khách hàng, tính liêm chính của ban quản trị, hệ thống kế toán của khách hàng nhằm xem xét về khả năng có nên chấp nhận lời mời kiểm toán này hay không. Nếu chấp nhận công ty sẽ tiến hành khảo sát, tìm hiểu về khách hàng. Đây chính là công việc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán với mục đích có cái nhìn chung nhất về hoạt động kinh doanh, các chính sách, quy định mà khách hàng đang áp dụng qua đó đánh giá được rủi ro tiềm tàng. Công việc này được tiến hành với các mức độ khác nhau tùy thuộc vào khách hàng cũ hay khách hàng mới. 29. – 29 – Quy trình lập kế hoạch kiểm toán ở AAC được mô ta qua sơ đồ sau đây: Tìm hiểu thông tin Khách Hệ thống Hệ thống hay cập nhật thông hàng Kế toán KSNB tin Ký kết hợp đồng kiểm toánPhân tích báo cáo tài chính Thảo luận về kế hoạch kiểm toán Tham chiếu cuộckiểm toán năm trướcKế hoạch kiểm toán Tài liệu và thông tin yêu cầu khách hàng lậpKiểm tra kế hoạch kiểm toán Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình lập kế hoạch kiểm toán của AAC
  • Đối với khách hàng mới: Các thông tin về khách hàng mới sẽ phải được kiểmtoán viên cập nhật đầy đủ trước khi tiến hành vào thực hiện kiểm toán. Việc thuthập các thông tin tìm hiểu về khách hàng phải bao gồm đầy đủ các phần sau đây:• Tìm hiểu sơ lược về khách hàng:• Con người: Các câu hỏi liên quan đến chủ sở hữu doanh nghiệp, người kiểm soát doanh nghiệp, người điều hành doanh nghiệp và các bên liên quan.• Sản phẩm: Các câu hỏi về sản phẩm chính của doanh nghiệp, các khách hàng chính, nhà cung cấp chính, các khoản chi chính và nguồn lợi nhuận chính của doanh nghiệp.• Thị trường: Hỏi về độ lớn của thị trường, đối thủ cạnh tranh và các thay đổi về thị trường.• Kết quả hoạt động kinh doanh: Hỏi về kết quả dự tính trong năm, luồng lưu chuyển tiền, điểm hòa vốn, kế hoạch trung và dài hạn.• Tài chính: Bao gồm các câu hỏi về nguồn tài trợ cho doanh nghiệp và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các nhà tài trợ.• Tài sản và công nợ: Nhằm biết về các khoản đầu tư của doanh nghiệp, mức tồn kho, thanh toán công nợ hay các tranh chấp với khách hàng và nhà cung cấp.• Hệ thống kế toán: Xem xét có sự thay đổi trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp không.• Chính sách kế toán: Hỏi về sự khách biệt giữa chính sách kế toán doanh nghiệp so với quy định chung hay các thay đổi của bản thân chính sách áp dụng tại doanh nghiệp.• Các nhân tố khác: Cần nắm về quy trình sản xuất, các sự kiện xảy ra sau ngày kết toán, các nhân tố liên quan đến khả năng hoạt động liên tục, sự tác động của cơ quan thanh tra nhà nước. Thông thường, KTV sẽ tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng mớithông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, qua đó, dựa vào các thông tin công tykhách hàng cung cấp, KTV sẽ tiến hành cập nhật vào hồ sơ thường trực các tàiliệu có liên quan.30. – 30 – Ngược lại, nếu công ty tiếp tục chấp nhận kiểm toán cho năm này thì công ty sẽ xem lại thông tin ở hồ sơ thường trực đồng thời cập nhật các thông tin về sự thay đổi trong năm của khách hàng như thay đổi về chính sách, nhân sự, ban lãnh đạo,…
  • Dịch vụ khách hàng: Làm thế nào có thể thỏa mãn được nguyện vọng và nhu cầu khách hàng. Kỹ thuật: Nội dung, thời gian và mức độ kiểm toán được xác định tùy thuộc vào khách hàng cũ, mới, ít rủi ro hay nhiều rủi ro. Ví dụ: khách hàng mời kiểm toán BCTC nhằm mục đích công khai thông tin tài chính hàng năm, hoặc là theo yêu cầu của công ty mẹ ở nước ngoài,…nhằm xác định được tầm quan trọng, mục đích và các bước công việc cần làm của mỗi cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán: Bao gồm các nội dung cơ bản sau: Tham chiếu cuộc kiểm toán năm trước: Nếu là khách hàng cũ, KTV phải tham chiếu đến cuộc kiểm toán năm trước trước khi lập kế hoạch kiểm toán. Việc tham chiếu đến cuộc kiểm toán năm trước là rất quan trọng nó giúp kiểm toán cải thiện hơn nữa mối quan hệ với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm bớt khối lượng kiểm toán của năm hiện hành. Phân tích báo cáo tài chính: Khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, trong trường hợp là khách hàng mới KTV sẽ tìm hiểu hơn nữa tình hình hoạt động của khách hàng thông qua việc phân tích BCTC. Thủ tục phân tích này được vận dụng nhằm xác định khu vực nghi ngờ có gian lận, có sai sót. Dựa trên các số liệu của BCTC, trưởng nhóm kiểm toán thực hiện phân tích sự tăng giảm cho các khoản mục, tính toán các chỉ số tài chính để tìm xem có sự bất thường nào không? Thủ tục này ít khi được AAC thể hiện trên giấy tờ làm việc, chủ yếu bằng kinh nghiệm và con mắt quan sát rồi đi tính toán và khoanh vùng rủi ro cho các khoản mục. Ký kết hợp đồng kiểm toán: Trên cơ sở tìm hiểu thông tin về khách hàng, công ty gửi thư chào hàng, báo giá. Nếu AAC thỏa thuận được với khách hàng về phí kiểm toán và các điều khoản khác thì hợp đồng được ký kết.31. – 31 -•Tìm hiểu hệ thống kế toán: Quá trình tìm hiểu hệ thống kế toán cũng được lồngghép với quá trình tìm hiểu chung về khách hàng thông qua hệ thống câu hỏi đượcthiết kế sẵn. Ngoài ra, trong mỗi chu trình hoặc mỗi khoản mục, KTV thực hiện sẽtiến hành tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống kế toán của phần hành đó.•Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ: Tìm hiểu chung về HTKSNB luôn làcông việc được tiến hành bởi các KTV có kinh nghiệm và thường là trưởng đoàntrong mỗi cuộc kiểm toán tại công ty khách hàng. Quá trình tìm hiểu này sẽ đượcKTV lồng ghép vào với quá trình tìm hiểu thông tin chung về khách hàng bằng cáccâu hỏi. Thông qua các câu trả lời từ phía khách hàng, KTV sẽ tiến hành đánh giáHTKSNB của khách hàng là tốt hay chưa hiệu quả.
  • Kiểm tra kế hoạch kiểm toán: Nhóm trưởng kiểm toán phải kiểm tra một lần cuối trước khi chính thức bắt đầu cuộc kiểm toán để hạn chế các thiếu sót ở mức thấp nhất.2.2.2 Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực cáckế hoạch, chương trình kiểm toán bằng cách sử dụng các phương pháp, kỹ thuậtkiểm toán nhằm đưa ra các ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý củaBCTC trên cơ sở các bằng chứng kiểm toán được thu thập đầy đủ và đáng tincậy. Nội dung cơ bản của giai đoạn thực hiện kiểm toán ở công ty AAC là:•Quy định về nhiệm vụ của nhóm trưởng;•Các quy trình nghiệp vụ phát sinh đặc trưng của một doanh n Thông tin và tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp: Nhằm đảm bảo cho cuộc kiểm toán diễn ra một cách thuận lợi, KTV yêu cầu khách hàng chuẩn bị trước các tài liệu để phục vụ cho cuộc kiểm toán. Phân công trách nhiệm: Ai là người thực hiện dịch vụ kiểm toán, cần phải hỗ trợ gì và ở đâu. Tại công ty AAC, việc lựa chọn đội ngũ nhân viên cho một cuộc kiểm toán được thực hiện bởi các trưởng phòng, dựa vào đặc điểm riêng biệt và lĩnh vực hoạt động của mỗi khách hàng… mà việc chọn số lượng, kinh nghiệm và năng lực của đoàn kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán là khác nhau.Ví dụ: để thực hiện kiểm toán tại một công ty có 100% vốn nước ngoài, các nhân viên được chọn thực hiện cuộc kiểm toán này phải có khả năng giao tiếp tiếng Anh tốt để có thể trao đổi với khách hàng và lập BCKT bằng tiếng Anh…Đối với các khách hàng có quy mô nhỏ, xét thấy công việc tương đối đơn giản thì có thể chỉ cần hai nhân viên cho cuộc kiểm toán đó, trong đó có một KTV làm trưởng đoàn.32. – 32 – Các quy trình nghiệp vụ phát sinh đặc trưng của một doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp khác nhau có quy trình các nghiệp vụ phát sinh khác nhau. Tuỳ Quy định về nhiệm vụ của nhóm trưởng: Nhóm trưởng giữ vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình kiểm toán, thực hiện nhiều nhiệm vụ như: thảo luận với khách hàng, liên hệ khách hàng để sắp xếp kiểm kê hàng tồn kho, tổ chức lưu trữ hồ sơ, lập kế hoạch kiểm toán và phân tích hồ sơ, sắp xếp, kiểm tra, đánh giá các thành viên trong nhóm…ghiệp;•Nguyên tắc sắp xếp, đánh số và tham chiếu giấy làm việc;•Chỉ mục giấy làm việc;•Các ký hiệu sử dụng thống nhất trên giấy làm việc;•Chương trình kiểm toán.
  • Nguyên tắc đánh số tham chiếu giấy làm việc: Cách đánh số tham chiếu số liệu từ trang này sang trang khác được thực hiệnnhư sau:• Mã số của trang tham chiếu trước sẽ được ghi vào bên trái của số cần tham chiếu. Nguyên tắc sắp xếp và đánh số giấy làm việc: Giấy làm việc được ký hiệu bằng các chữ cái in hoa, được công ty quy định cụ thể cho từng khoản mục. Giấy làm việc của mỗi khoản mục được sắp xếp theo thứ tự của mỗi khoản mục trên bảng cân đối tài khoản. Trong mỗi khoản mục, giấy làm việc được sắp xếp như sau:• Tờ thứ 1 (Tờ chủ đạo): Tờ này thể hiện tài khoản đang được kiểm toán, số liệu của tài khoản trên báo cáo tài chính (Số dư đầu kỳ, số phát sinh nợ, số phát sinh có, số dư cuối kỳ), kết luận, các đề nghị cũng như các điều chỉnh của KTV đối với tài khoản được kiểm toán.• Tờ thứ 2 (Tờ chương trình): Tờ chương trình được in sẵn và yêu cầu KTV trả lời.• Tờ thứ 3 (Tờ thực hiện kiểm toán): Thực hiện các bước kiểm toán theo chương trình đã được lập ở tờ thứ 2.• Tờ thứ 4 (Xác nhận nợ): Tờ thứ 4 sẽ là các xác nhận nợ của các bên có liên quan, các xác nhận công nợ được kiểm toán viên photo làm bằng chứng kiểm toán. Một công ty khách hàng có thể có rất nhiều công nợ nên tờ thứ 4 có thể bao gồm nhiều trang liên quan.• Các tờ giấy còn lại: bao gồm tất cả các chứng từ, giấy tờ liên quan đến khoản mục hoặc tài khoản đang được kiểm toán như các khế ước vay, các quy chế của hội đồng quản trị, bảng tính khấu hao,… Tất cả các giấy làm việc đều được đánh số chỉ mục, các giấy làm việc củacùng một tài khoản được đánh chỉ mục giống nhau. Đối với các tài khoản con,chỉ mục được đánh số sau dấu gạch ngang. Số trang trên giấy làm việc được đánh số một cách liên tục chứ không đánh sốtờ. Ví dụ, tớ chủ đạo có 2 trang thì được đánh từ 1 đến 2, sau đó, tờ chương trình sẽđược đánh thứ 3,….. Nguyên tắc sắp xếp, đánh số và tham chiếu giấy làm việc: Giấy làm việc phải được sắp xếp, đánh số và tham chiếu phù hợp với quy định chung của công ty nhằm đảm bảo dễ kiểm tra, so sánh và thuận tiện cho việc lưu trữ hồ sơ.33. – 33 – theo tính trọng yếu của vấn đề mà quy định KTV nào thực hiện kiểm tra quy trình nào.
  • Cơ sở dẫn liệu báo cáo tài chính: Là các xác nhận của Ban giám đốc khách hàng về BCTC và được chia thành 7 nhóm.• Đầy đủ: Tài sản, công nợ, các nghiệp vụ kinh tế – tài chính phát sinh đều được ghi chép và trình bày một cách đầy đủ (Completeness); Mục tiêu kiểm toán:•Xét trên quan điểm KTV: Mục tiêu kiểm toán là mục tiêu đặt ra nhằm đạt đượcbằng chứng kiểm toán có hiệu lực về một hoặc nhiều cơ sở dẫn liệu BCTC thôngqua việc thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp.•Xét trên quan điểm khách hàng: Mục tiêu kiểm toán là cộng thêm mức độ tin cậyvào báo cáo tài chính. Chương trình kiểm toán: Công ty đã xây dựng 25 chương trình kiểm toán chi tiết: Kiểm toán vốn bằng tiền, phải thu khách hàng, kiểm toán thuế giá trị gia tăng được khấu trừ …Mỗi chương trình kiểm toán xây dựng bao gồm: Chỉ mục giấy làm việc: Là việc quy định một mã số nhất định cho từng tài khoản trên BCTC. Quy định chung là gán các chữ cái theo quy tắc A, B, C cho từng khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh theo trình tự từ trên xuống. Các ký hiệu sử dụng thống nhất trên giấy làm việc: Mục đích của việc sử dụng các ký hiệu thống nhất trong giấy làm việc là giảm bớt thời gian làm việc của KTV đồng thời tạo điều kiện cho việc kiểm tra, kiểm soát được dễ dàng.34. – 34 -• Mã số của trang tham chiếu sau sẽ được ghi vào bên phải của số cần tham chiếu. Tờ giấy làm việc C1/2 Năm 200X Năm 200X+1 xxxx xxxx (*) C1/1 xxxx xxxx (**) C1/3 xxxx xxxx xxxx (***) ∅ xxxx (*) Tham chiếu đến trang trước (**) Tham chiếu đến trang sau (***) Ký hiệu của kiểm toán viên
  • Thực hiện thủ tục kiểm toán: Đó là tất cả các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu được bằng chứng kiểm toán có hiệu lực chứng minh một khoản mục trên BCTC, bao gồm kiểm tra các hoạt động kiểm soát, các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết.• Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Công việc này được AAC thực hiện nhằm thu thập bằng chứng về sự tồn tại và hoạt động của HTKSNB của đơn vị, làm cơ sở cho KTV xem xét mức độ thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Các cơ sở dẫn liệu của KTV trong việc kiểm tra các hoạt động kiểm soát baogồm:• Sự tồn tại: Kiểm tra xem thủ tục kiểm soát có tồn tại ở đơn vị hay không.• Tính hiệu lực: Xem xét thủ tục kiểm soát có đạt được mục tiêu kiểm soát.• Tính liên tục: Xem xét thủ tục kiểm soát có được thực hiện liên tục trong kỳ kế toán tại đơn vị hay không. Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, KTV đánh giá lại RRKS và điềuchỉnh chương trình kiểm toán, có hai hướng đó là mở rộng thử nghiệm cơ bản nếukhoản mục hoặc chu trình được đánh giá lại có RRKS cao hơn dự kiến, và ngượclại.• Thực hiện thử nghiệm cơ bản:• Thực hiện thủ tục phân tích: Kỹ thuật kiểm toán: Các kỹ thuật kiểm toán thường được áp dụng là so sánh, tính toán, xác nhận, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát và kiểm tra thực tế. Bằng chứng kiểm toán có hiệu lực: Bằng chứng kiểm toán được xem là có hiệu lực khi thỏa mãn các tiêu chuẩn như đầy đủ và thích hợp, hiệu quả chi phí và nâng cao giá trị kiểm toán.35. – 35 -• Hiện hữu: Tài sản và công nợ tồn tại tại thời điểm lập báo cáo (Existence);• Chính xác: Các nghiệp vụ kinh tế – tài chính được ghi nhận theo đúng số tiền, doanh thu và chi phí được phân bổ đúng niên độ, sổ kế toán phải phù hợp với báo cáo tài chính (Accuracy);• Đánh giá: Tài sản và công nợ được ghi nhận theo đúng giá trị quyết toán (Valuation);• Sở hữu: Tài sản và công nợ thuộc về quyền sở hữu của doanh nghiệp tại ngày báo cáo (Ownership);• Trình bày và công bố: Các khoản mục được phân loại, diễn đạt và công bố phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (Presentation).
  • 36. – 36 – Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 – Quy trình phân tích, không yêu cầubắt buộc áp dụng thủ tục phân tích đối với giai đoạn thực hiện kiểm toán, nhưng đểgiảm thiểu rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC, các cuộc kiểmtoán của AAC đều tiến hành thực hiện thủ tục này trong khi thực hiện kiểm toánBCTC. Kết hợp với kết quả phân tích trong khâu lập kế hoạch, trong giai đoạn này,KTV tiếp cận số liệu cụ thể hơn như trên chứng từ, trên sổ chi tiết, rồi đối chiếu sổtổng hợp để xem xét các bất thường (nếu có). Phân tích được thực hiện trong suynghĩ của các KTV nhiều hơn là được thể hiện trên giấy tờ làm việc.• Thử nghiệm chi tiết số dư và nghiệp vụ: Các thành viên trong đoàn kiểm toán được phân công công việc kiểm toántheo từng khoản mục, với trách nhiệm của mình thì thành viên đoàn tiến hành kiểmtra chi tiết tính đúng đắn của số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ các tài khoản và số phátsinh của các nghiệp vụ kinh tế. Kết quả có được từ giai đoạn này được thể hiện rấtcụ thể trên giấy làm việc của AAC. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng lúc này đượccông ty áp dụng kết hợp rất linh hoạt, bao gồm các kỹ thuật: kiểm kê, gửi thư xácnhận, đối chiếu xác minh tài liệu, phỏng vấn tính toán lại,… Trong giai đoạn này,việc thu thập các bằng chứng kiểm toán chiếm khối lượng công việc lớn nhất chonên các kỹ thuật cần áp dụng cũng thực hiện nhiều nhất.2.2.3 Hoàn thành cuộc kiểm toán Hoàn thành cuộc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng trong quy trình kiểm toánBCTC. Đây cũng chính là lúc các KTV sẽ tổng kết quá trình thực hiện kiểm toán tạiđơn vị khách hàng, nêu ra ý kiến của mình thông qua biên bản trao đổi và phát hànhbáo cáo kiểm toán. Tuỳ theo từng công ty, từng đối tượng khách hàng cụ thể màcông ty TNHH Kiểm toán & Kế toán AAC tiến hành thực hiện các công việc cụ thểtrong giai đoạn kết thúc kiểm toán sẽ có sự khác nhau. Đối với các công ty nhỏ,các nghiệp vụ phát sinh không nhiều, thời gian thực hiện kiểm toán ngắn, AAC cóthể bỏ qua bớt một số giấy tờ làm việc không cần thiết như: Biên bản ghi nhận tiếnđộ làm việc, bảng chấm công, Bàn luận về thư quản lý…mà vẫn đảm bảo được chấtlượng của cuộc kiểm toán và không ảnh hưởng đến hình ảnh công ty trong tâm tríkhách hàng. Đối với các công ty lớn thì cần phải thực hiện đầy đủ tất cả các côngviệc của giai đoạn này.
  • 37. – 37 – Xem xét các vấn đề liên quan đến khái niệm hoạt động liên tục, sự kiện phát sinh sau ngày kết toán, kiện tụng Tổng kết công việc kiểm toán tại đơn vị Họp trao đổi tại đơn vị Lập BCKT và trình các cấp thẩm quyền phê duyệt Gửi BCTC & Họp trao đổi tại đơn vị: Sau thời gian kiểm toán tại đơn vị khách hàng, sau khi tổng hợp các ý kiến cần trao đổi với Ban Giám đốc khách hàng, kiểm toán viên Tổng kết công việc kiểm toán tại đơn vị:• Tổng kết của các thành viên trong nhóm.• Tổng kết của nhóm trưởng.• Các bàn luận về thư quản lý.• Tổng hợp sai số kiểm toán không điều chỉnh.• Tiến hành thủ tục phân tích sau kiểm toán. Xem xét các vấn đề liên quan đến khái niệm hoạt động liên tục, sự kiện phát sinh sau ngày kết toán, kiện tụng.• KTV tiến hành đánh giá tình hình tài chính của khách hàng và khả năng hoạt động liên tục của nó có phù hợp với chuẩn mực kế toán đã ban hành hay không.• Đối với các sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC, KTV đánh giá các sự kiện xem có trọng yếu hay không sau đó thông báo và thảo luận với nhà quản trị doanh nghiệp để họ sửa đổi bổ sung cần thiết vào BCTC.BCKT đã được phê duyệt cùng với xác nhận đối với bản thảo cho khách hàng Sơ đồ 2.5: Giai đoạn hoàn thành kiểm toán Báo cáo tài chính của AAC
  • Gửi BCTC và xác nhận bản thảo: Sau khi trình các cấp có thẩm quyền xét duyệt và thông qua, KTV chính sẽ tiến hành làm bản thảo BCKT. Kiểm toán viên gửi bản thảo BCKT và BCTC lại cho khách hàng kèm với thư xác nhận bản thảo để yêu cầu khách hàng xác nhận, từ đó làm cơ sở để KTV phát hành BCKT. Cuối cùng, KTV sẽ phát hành BCKT chính thức và kết thúc cuộc kế toán.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính tại Công ty TNHH Kiểm toán Lập BCKT và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Các công việc cần tiến hành trước khi trình BCKT cho cấp có thẩm quyền phê duyệt Liệt kê các Kiểm tra lần Thống nhất số Viết BCKT và cuối trước khi vấn đề cần lưu liệu với đơn vị thư quản lý trình Giám đốc ý cho năm sau Trình Giám đốc phê duyệt Sơ đồ 2.6: Giai đoạn lập Báo cáo kiểm toán và trình xét duyệt của AAC38. – 38 – chính (trưởng đoàn kiểm toán) sẽ tiến việc trình bày kết quả kiểm toán về các vấn đề sau:• Nhận xét về hệ thống kiểm soát nội bộ.• Nhận xét về công tác kế toán của khách hàng.• Các bút toán đề nghị điều chỉnh.• Ý kiến của đoàn kiểm toán đối với báo cáo tài chính.• Thời gian dự kiến phát hành báo cáo kiểm toán. & Kế toán AAC2.3.1 Tìm hiểu về khách hàng+84888672676 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng
  • Các ngành nghề kinh doanh chính, khách hàng chủ yếu và nguồn tài trợ:• Ngành nghề kinh doanh:• Xây dựng các công trình: Cấp thoát nước, dân dụng, giao thông thủy lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, các công trình đường dây và trạm biến thế điện. Đặc điểm hoạt động: Công ty cổ phần A được thành lập theo Quyết định số 1911/QĐ – BXD ngày11 tháng 5 năm 2005 của bộ trưởng bộ xây dựng trên cơ sở cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước. Công ty là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh số +84888672676 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Bình Định cấp ngày14 tháng 11 năm 2005. Vốn điều lệ: +84888672676 đồng39. – 39 – Tìm hiểu khách hàng là công việc quan trọng khi bắt đầu cuộc kiểm toán.Công việc này giúp KTV thu thập được các thông tin ban đầu về hoạt động kinhdoanh, môi trường kiểm soát, hệ thống kiểm tra kiểm soát, hệ thống kế toán, cáchthức hoạt động tại doanh nghiệp. Qua đó, KTV có thể đánh giá được các chính sáchkế toán hiện đang được áp dụng tại doanh nghiệp và dự đoán được rủi ro tiềm tàng.Tùy thuộc vào từng đối tượng khách hàng và quy mô công ty mà KTV sẽ tiến hànhcách thức tìm hiểu khác nhau. Đối với vốn bằng tiền, một khoản mục luôn chịu sự tác động và chứa đựng rủiro tiềm tàng cao. Vốn bằng tiền có ảnh hưởng hến hầu hết mọi chu trình kế toántrong doanh nghiệp từ chu trình bán hàng và thu tiền đến chu trình mua hàng vàthanh toán, từ thanh toán các hoạt động dịch vụ cũng như hoạt động khác trongdoanh nghiệp. Do đó, việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng có ýnghĩa hết sức to lớn. Thông qua hoạt động này, KTV mới có thể phân tích được cácsự kiện, các yếu tố hoạt động, mang về cái nhìn tổng quan và đánh giá khả năng rủiro có thể xảy ra ở doanh nghiệp. Sau đây là minh họa thực tế tìm hiểu khách hàng tại Công ty CP A , là mộtkhách hàng mới của AAC. Trước tiên, KTV tiến hành phỏng vấn Giám đốc và Kế toán trưởng Công tyCP A theo kiễu các câu hỏi đã được thiết kế sẵn cùng với việc đề nghị khách hàngcung cấp một số tài liệu phục vụ cho công việc kiểm toán (Phụ lục 1 và 2). Các thông tin mà KTV đã thu thập được sau khi tiến hành phỏng vấn nhưsau:
  • Các nhân tố khác: Chính sách thuế và các khoản lệ phí nộp Nhà nước:• Thuế Giá trị gia tăng: Áp dụng mức thuế suất theo mức thuế quy định cho từng mặt hàng. Thuế suất 10% đối với hoạt động xây lắp, thuế suất 5% đối với hoạt động dịch vụ bán ống bê tông.• Thuế Thu nhập doanh nghiệp: Áp dụng mức thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp là 25%. Các loại Thuế khác và Lệ phí nộp theo quy định hiện hành. Các chính sách kế toán chủ yếu liên quan đến vốn bằng tiền:• Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.• Báo cáo tài chính và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng đồng Việt Nam (VND).• Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo Quyết định 15/2006/ QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006.• Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung (Phần mềm Fast).• Tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam thực hiện theo VAS 10. Xử lý chênh lệch tỷ giá trong doanh nghiệp thực hiện theo Thông tư 201/2009/TT-BTC ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Nhân sự: Tổng số công nhân viên hiện có đến cuối năm tài chính là 123 người. Trongđó, nhân viên quản lý 20 người. Người điều hành chính: Giám đốc Nguyễn Văn B40. – 40 -• Sản xuất, kinh doanh nước sạch cho sinh hoạt và công nghiệp; quản lý và khai thác các nhà máy cấp nước, nhà máy xử lý nước thải; hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước đô thị và khu công nghiệp; các sản phẩm khác từ hệ thống cấp nước và thoát nước.• Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, đường ống, phụ kiện chuyên ngành cấp thoát nước; đầu tư, khai thác, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng; xuất nhập khẩu thiết bị, vật tư chuyên ngành.• Thiết kế và tham khảo xây dựng công trình cấp thoát nước.• Khách hàng chủ yếu là ở Bình Định, Phú Yên.• Nguồn tài trợ chính: Vốn vay ngân hàng khoảng 22 tỷ, trả trong năm 2011; không có nợ quá hạn.• Nguồn lợi nhuận chính: Xây lắp công trình, thu nhập khác từ tài sản thanh lý.• Chi tiêu chính: Chi phí xây lắp.
  • 41. – 41 -• Không có các ảnh hưởng như: lỗ trong kinh doanh, thâm hụt nguồn vốn lưu động, vốn chủ sở hữu âm hoặc giảm dần, các nhà cung cấp hoặc ngân hàng từ chối cho vay,… đến khái niệm hoạt động liên tục của đơn vị.• Đến thời điểm kiểm toán tại đơn vị không có sự kiện trọng yếu nào xảy ra ảnh hưởng đến khái niệm hoạt động liên tục của đơn vị.+84888672676 Tìm hiểu hệ thống kế toán vốn bằng tiền Sau khi tìm hiểu các thông tin sơ bộ thì công ty kiểm toán tiến hành tìmhiểu hệ thống kế toán của khách hàng. KTV thông qua việc phỏng vấn và quan sátthực tế kế toán trưởng, nhân viên kế toán tiền có liên quan để mô tả hoạt động kếtoán tại doanh ng Tiền mặt: Công ty tổ chức một hệ thống thu tiền tập trung tại văn phòng, do một nhânviên là thủ quỹ đảm nhận và một nhân viên khác là kế toán tiền mặt phụ trách việclập các chứng từ (phiếu thu) liên quan đồng thời quản lý các nghiệp vụ thu tiền trựctiếp từ khách hàng. Từ phiếu thu thủ quỹ sẽ vào sổ quỹ, kế toán tiền mặt vào sổ kếtoán chi tiết tiền mặt Nợ TK 111 rồi vào sổ Nhật ký chung. Chứng từ luôn đượcđánh số thứ tự trước, đây cũng là một biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa các hành vigian lận có thể xảy ra. Khi bắt đầu phát sinh nghiệp vụ thu tiền mặt, kế toán tiền mặt sẽ căn cứ vàotính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ mà người nộp tiền đem đến (nếu người nộp tiềnlà các nhân viên trong công ty) còn khách hàng mua tại công ty thì kế toán sẽ căn cứvào hoá đơn giá trị gia tăng để lập phiếu thu. Phiếu thu được lập 3 liên, mỗi liên đềucó chữ ký xác nhận của kế toán trưởng (hoặc kế toán phó), kế toán tiền mặt và thủquỹ. Liên 1 do kế toán tiền mặt cất giữ làm căn cứ ghi sổ kế toán chi tiết quỹ tiềnmặt, nhật ký chung, cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký chung ghi vào sổ Cái đồng Mô tả việc thu tiền tại đơn vị:hiệp. Công ty CP A có ngành nghề kinh doanh đa dạng, do đó lượng tiền vào vàlượng tiền ra hằng ngày thường cao nên thông qua đó cũng phát sinh nhiều nghiệpvụ liên quan đến hầu hết các phần hành kế toán khác như doanh thu, chi phí, côngnợ, thuế ,… Trên thực tế nếu xét riêng khoản tiền mặt thì đây là phương tiện giao dịchnhanh nhất nhưng đồng thời gặp rủi ro nhiều nhất. Tuy nhiên, có các trường hợpcần hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán hay các hoạtđộng giao dịch nhưng đôi khi việc sử dụng tiền mặt trong một số trường hợp làphương án có hiệu quả hơn cả. Chính vì thế mà quá trình thu, chi tiền mặt luôn làmối chú ý chính trong kiểm soát khoản mục vốn bằng tiền.
  • Tiền mặt: Mô tả việc chi tiền tại đơn vị: Tại đơn vị phát sinh nhiều nghiệp vụ chi tiêu khác nhau như chi trả muanguyên vật liệu, TSCĐ, quảng cáo, vận chuyển, lương, thuế,… Đây cũng là cáckhoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty. Tất cả các khoản chi của công ty đều được thông qua Giám đốc, kế toántrưởng, kế toán vốn bằng tiền và thủ quỹ (trong trường hợp chi bằng tiền mặt) xétduyệt. Các chứng từ có liên quan như hoá đơn, vé tàu xe (trường hợp có cán bộ đicông tác), biên bản đính kèm theo phiếu chi.• Trường hợp chi tiền qua ngân hàng, kế toán ngân hàng sẽ viết uỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng để thanh toán với các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ khác nhau cho công ty, sau đó ngân hàng sẽ gởi “Giấy báo Nợ” về công ty để kế toán ngân hàng và kế toán công nợ căn cứ vào đó phản ánh vào sổ sách, chứng từ có liên quan.• Trong trường hợp các chi phí phát sinh là các khoản chi thường xuyên, chi công tác phí và nhỏ được thực hiện bằng tiền mặt, kế toán tiền mặt sẽ viết phiếu chi và thủ quỹ sẽ chi tiền trực tiếp cho các các đối tượng có liên quan. Đối với việc thanh toán lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên, kế toán tiền mặt sẽ tính toán xem xét lại tính thích hợp của từng khoản chi trả trong tháng rồi căn cứ vào bảng thanh toán lương từ phòng tổ chức gởi lên rồi mới tiến hành viết phiếu chi và thủ quỹ sẽ giao tiền cho từng phòng ban một do một nhân viên trong phòng đó đại diện nhận kèm theo chữ ký khi nhận. Tiền gửi ngân hàng: Hoạt động thu tiền qua ngân hàng thường diễn ra giữa công ty với khách hàng.Các đơn vị này khi chuyển tiền nộp vào tài khoản của công ty tại ngân hàng sau đóngân hàng sẽ lập “Giấy báo Có” chuyển đến công ty, kế toán ngân hàng sẽ kiểmtra, đối chiếu sự hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi vào sổ chi tiết TGNH ghi Nợ TK112, đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung làm căn cứ cuối tháng ghi vào sổ Cái.Đồng thời, kế toán công nợ vào sổ chi tiết công nợ để ghi giảm nợ cho các đốitượng liên quan.42. – 42 -thời đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết. Liên 2 giao cho khách hàng hay người phụtrách nộp tiền từ các cửa hàng công ty. Còn lại liên 3 kế toán công nợ hay kế toáncác TK đối ứng giữ để mở sổ theo dõi công nợ cho các đối tượng liên quan. Đồngthời khi phiếu thu đã được duyệt, thủ quỹ nhận tiền và ký xác nhận vào phiếu thurồi vào sổ quỹ.
  • Đối với tiền tồn quỹ: Mọi hoạt động thu, chi tiền đều được tập trung về văn phòng công ty, cuốingày đều tính tổng số tiền thu (chi) từ các hoạt động kinh doanh trong ngày. Kếtoán trưởng quy định lượng tiền mặt tồn quỹ định mức là 150 triệu đồng. Cuối ngày,sau khi tổng hợp số tiền thu được, thủ quỹ có trách nhiệm lấy toàn bộ số tiền dôi racủa 150 triệu đồng định mức tồn quỹ gửi vào ngân hàng, ngân hàng sẽ lập “Giấybáo Có” giao cho thủ quỹ đem về công ty làm căn cứ để vào sổ quỹ đồng thời báocáo với kế toán vốn bằng tiền và kế toán trưởng. Kế toán tiền mặt và kế toán ngânhàng sẽ căn cứ vào “Giấy báo Có” để phản ánh vào các sổ sách liên quan. Trongthực tế mức tồn quỹ quy định hiếm khi ở mức cố định 150 triệu đồng vào thời điểmcuối ngày mà nó có thể dao động hơn một ít và cũng ít khi thấp hơn 150 triệu đồnglà do hoạt động kinh doanh ở công ty luôn diễn ra liên tục. Cứ 1 quý một lần, công Tiền gửi ngân hàng: Khi phát sinh nghiệp vụ chi tiền qua ngân hàng, các chứng từ liên quan cần xemxét, phê duyệt để lập lệnh chi tiền thường là phiếu nhập kho, các hoá đơn GTGT khimua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ điện, nước… Sau đó kế toán ngân hàng sẽ lập 4 liênuỷ nhiệm chi gửi đến ngân hàng nhờ thanh toán hộ. Hai liên giao cho ngân hàng thanhtoán, trong đó một liên giao cho ngân hàng, còn một liên làm căn cứ viết “Giấy báoNợ” báo về công ty, hai liên còn lại giao cho ngân hàng trung gian, trong đó một liênlưu tại ngân hàng này và một liên giao cho ngân hàng chủ nợ. Ngân hàng trung gian làngân hàng thay mặt cho ngân hàng công ty uỷ nhiệm, chi trả cho ngân hàng của chủ nợhoặc liên quan đến chủ nợ, được chủ nợ uỷ quyền thu. Trường hợp ngân hàng trunggian đều là ngân hàng có tài khoản của công ty và bên chủ nợ thì uỷ nhiệm chi chỉ cầnlập 3 liên uỷ nhiệm chi. Khi đã thanh toán tiền xong, ngân hàng sẽ chuyển “Giấy báoNợ” về công ty, kế toán ngân hàng dựa vào đó để vào sổ chi tiết ghi Có TK 112, rồighi vào Nhật ký chung, cuối tháng vào sổ Cái, đồng thời kế toán công nợ phản ảnh vàosổ chi tiết công nợ, ghi giảm nợ phải trả cho các đối tượng liên quan.43. – 43 – Để thuận tiện trong kinh doanh, các khoản chi nhỏ như chi tiền mua vănphòng phẩm, chi tiền tạm ứng đi công tác, chi tiền gửi xe,… được thực hiện bằngtiền mặt. Khi phát sinh nghiệp vụ chi tiền, kế toán tiền mặt sẽ kiểm tra tính pháp lýcủa lệnh chi tiền mới tiến hành viết 3 liên phiếu chi. Sau khi phiếu chi đã đượcduyệt, liên 1 do kế toán tiền mặt lưu giữ để vào sổ chi tiết tiền mặt Có TK 111 sauđó vào Nhật ký chung vào sổ Cái; liên 2 giao cho người nhận tiền; kế toán công nợhoặc kế toán các TK đối ứng sẽ giữ liên 3 để ghi vào sổ theo dõi công nợ hay cácTK liên quan. Bên cạnh đó thủ quỹ sẽ chi tiền và ký xác nhận vào phiếu chi rồi mớivào sổ quỹ.
  • 44. – 44 -ty tiến hành kiểm kê quỹ với sự có mặt của kế toán trưởng, thủ quỹ, kế toán tiềnmặt. Biên bản kiểm kê quỹ được lập với đầy đủ chữ ký của các người tham gia. Hàng tháng, kế toán ngân hàng sẽ tiến hành đối chiếu số tiền trên sổ chi tiếttiền gửi ngân hàng tại công ty có khớp với số dư của sổ phụ tại ngân hàng. Nếukiểm tra lại mà chúng vẫn không bằng nhau, kế toán công nợ sẽ mở sổ chi tiết kếtchuyển khoản chêch lệch trên vào tài khoản phải thu, phải trả khác.+84888672676 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Tại Công ty AAC , KTV sẽ tiến hành đánh giá HTKSNB của đơn vị thôngqua phỏng vấn các đối tượng liên quan bằng kiễu các câu hỏi đã được chuẩn bịtrước. Hệ thống câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “Có” hoặc “Không”. Dướiđây là bảng tóm tắt lại các nội dung mà nhân viên kiểm toán khoản mục tiềnthường hỏi các người có liên quan, sau đó dựa vào kinh nghiệm của KTV màđưa ra các đánh giá nhận xét chung về KSNB đối với khoản mục tiền. Bảng 2.1: Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của Công ty AAC CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AACKhách hàng: Công ty CP A Người lập: …… Ngày: 11/03/2011Niên độ kế toán: 01/01/2010 – 31/12/2010 Người kiểm tra: …… Ngày: 14/03/2011 Người soát xét: …… Có ảnh hưởng Trả Câu hỏi nghiêm lời trọng đến BCTCTiền và các khoản tương đương tiền1, Công việc kế toán và thủ quỹ có do 1 người đảm nhận không? K2, Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không? C3, Việc kiểm kê quỹ tiền mặt có được thực hiện thường xuyên Ckhông?4, Các khoản tiền thu về có được gửi ngay vào ngân hàng không? C5, Việc đối chiếu với ngân hàng có được thực hiện hàng tháng, Chàng quý không?6, Các khoản tiền ngoại tệ có được theo dõi riêng không? K7, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép dựa trên các Cchứng từ không?8, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi chép đúng kì Ckhông?
  • Cao Không tốt • RRKS Thấp Trung bình 45. – 45 -Kết luận: • HTKSNB Tốt Bình thường
  • Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: Công việc đầu tiên là KTV tiến hành ước lượng ban đầu về mức trọng yếu chocả tổng thể BCTC căn cứ vào các chỉ tiêu được quy định làm số gốc theo khung tỷlệ của công ty. Các chỉ tiêu được chọn làm số gốc và các tỷ lệ tương ứng để xác định mứctrọng yếu được quy định tại Bảng 3 sau đây: Bảng 2.2: Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho tổng thể BCTC của AAC Tên các chỉ tiêu của số gốc Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế Từ 5% đến 10% Doanh thu Từ 0,5% đến 3% Tổng tài sản 2% Mức trọng yếu do AAC xác lập đối với các chỉ tiêu của công ty dựa trênhướng dẫn của VACPA, đồng thời qua tìm hiểu cũng phù hợp với khách hàng. Căn cứ vào hướng dẫn trên và các số liệu của các chỉ tiêu số gốc trên BCTC,KTV lập Bảng tính mức trọng yếu cho cho cuộc kiểm toán cụ thể theo bảng 2 dướiđây: Bảng 2.3: Bảng tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC của Công ty CP A Sự tuân thủ các quy chế tài chính của tổng công ty.+84888672676 Đánh giá, phân bổ mức trọng yếu tại Công ty CP A Quá trình ghi chép, định khoản có đúng với chuẩn mực kế toán hiện hành không. Sự hợp lý, hợp lệ của hóa đơn, chứng từ. Sự đầy đủ của hóa đơn chứng từ. Các chi phí hợp lý hợp lệ.46. – 46 – Sau khi tìm hiểu khái quát chung về KSNB đối với vốn bằng tiền, đánh giácủa KTV: Tiền và các khoản tương đương tiền: KTV nhận thấy rằng nguyên tắc bất kiêmnhiệm được đảm bảo, các khoản tiền mặt thu về được gửi ngay vào ngân hàng, cósự đối chiếu thường xuyên giữa kế toán tiền gửi và ngân hàng hàng tháng, quý. Cácngiệp vụ phát sinh được ghi sổ đúng kì, ghi chép dựa trên chứng từ. KTV cũng nhậnthấy rằng tiền mặt được kiểm kê thường xuyên. Kết luận của KTV: Hệ thống KSNBvới khoản mục tiền và tương đương tiền là khá tốt, RRKS được xác định ở mứctrung bình. Trong quá trình kiểm tra tài khoản vốn bằng tiền trưởng đoàn lưu ý vớinhân viên trong đoàn thực hiện kiểm toán khoản mục này về:
  • Phân bổ mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu của tổng thể BCTC cho các khoản mục trên BCTC: Tại ABC, KTV khống chế sai phạm có thể bỏ qua đối với các khoản mục thuếvà các khoản phải thu nhà nước bằng 0 nên không phân bổ mức trọng yếu cho cáckhoản mục này. Mức trọng yếu ban đầu được phân bổ cho các khoản mục khác theotỷ trọng của khoản mục trong tổng tài sản (đã trừ giá trị của các khoản mụckhông phân bổ). Giá trị tài sản sau khi trừ các khoản mục không phân bổ: +84888672676 – +84888672676 = +84888672676 đồng Tỷ trọng TSNH trên tổng Tài sản: +84888672676: +84888672676 = 89,44% Mức trọng yếu phân bổ cho TSNH là: +84888672676 x 89,44% = +84888672676 đồng47. – 47 – Tỷ lệ (%) Ước tính mức trọng yếu TT Chỉ tiêu Thấp Cao Số tiền (VND) Tối thiểu Tối đa nhất nhất (VND) (VND) Lợi 1 nhuận +84888672676.+84888672676 sau thuế Doanh +84888672676,+84888672676.+84888672676 thu 4 Tổng tài +84888672676+84888672676 sản 2 Công ty CP A là công ty cổ phần nên lợi nhuận sau thuế là thông tin đượcnhiều đối tượng chú ý nhất là các cổ đông do đó KTV chọn chỉ tiêu gốc là lợinhuận sau thuế. Cùng với việc tìm hiểu khách hàng, KTV nhận thấy Công ty CP Akinh doanh về lĩnh vực xây dựng là một ngành luôn tiềm ẩn các sai sót với gianlận lớn nên rủi ro tiềm tàng là cao nhưng bù lại HTKSNB ở công ty khá tốt, rủi rokiểm soát sau khi đã đánh giá là ở mức độ trung bình. Vì vậy, theo kinh nghiệm xétđoán nghề nghiệp KTV chọn mức ước lượng ban đầu về tính trọng yếu tổng thểBCTC được xác định ở mức trung bình là: (+8488867267636):2 = +84888672676 đồng Đối với mức trọng yếu thực hiện được tính từ 50% – 75% mức trọng yếu tổngthể. Để thể hiện tính thận trọng, KTV điều chính mức phân bổ ban đầu xuống còn70%. Vậy mức trọng yếu phân bổ ban đầu sau khi điều chỉnh là: +84888672676 x 70% = +84888672676 đồng
  • 48. – 48 – Tiếp theo kiểm toán viên sẽ phân bổ +84888672676 đồng cho tất cả các khoảnmục trong nhóm tài sản ngắn hạn. Việc phân bổ +84888672676 đồng cho các tài khoản trong nhóm TSNH vừa phụthuộc vào giá trị số phát sinh từng khoản mục. Đối với khoản mục vốn bằng tiền,KTV chỉ phân bổ mức trọng yếu chung cho các tài khoản vốn bằng tiền theo tỷtrọng vốn bằng tiền trên TSNH, KTV không chia mức trọng yếu ra cho từng tàikhoản tiền mặt, tiền gởi ngân hàng và tiền đang chuyển. Như vậy vốn bằng tiềnđược phân bổ mức trọng yếu là +84888672676 đồng. Khoản mục Số tiền (VND) Mức trọng yếu phân bổ (VND) Tài sản ngắn hạn +84888672676 +84888672676 Vốn bằng tiền +84888672676 +848886726762.3.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền+84888672676 Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá lại RRKS Sau khi thực hiện đánh giá sơ bộ, nhân viên kiểm toán áp dụng các thể thứccụ thể như: quan sát, phỏng vấn, xem xét,… chủ yếu tập trung vào sự hiện diện cácquy chế do doanh nghiệp quy định thể hiện trong các văn bản, kiểm tra sự hoạtđộng và tính liên tục của các quy chế kiểm soát đã được đơn vị đề ra. Nhằm mụcđích khảo sát đối với KSNB và đánh giá lại RRKS trước khi đi vào thực hiện cácthử nghiệm cơ bản. Tuy nhiên, thực hiện thử nghiệm kiểm soát có thể được kiểmtoán viên thực hiện lồng ghép với thử nghiệm chi tiết.
  • 49. – 49 – Bảng 2.4: Thực hiện các Thử nghiệm kiểm soát của AAC tại Công ty CP A CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AACKhách hàng: Công ty CP A Người lập: …… Ngày lập: 11/03/2011Niên độ kế toán: Năm 2010 Người soát xét: …… Ngày soát xét: 14/03/2011 Chủ đề: Thực hiện Thử nghiệm kiểm soát Đánh giá lại Mục tiêu kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát RRKS Tiền và các khoản tương đương tiền Xem xét các văn bản quy định về1, Công việc kế toán và thủ phân công nhiệm vụ, trách nhiệm Kiểm soát tốt,quỹ có do 1 người đảm đồng thời quan sát công việc trong không thaynhận không? các ngày kiểm toán. đổi RRKS → Thủ quỹ và kế toán tiền tách biệt. Kiểm tra dấu vết đối chiếu trên sổ kế toán và sổ quỹ thu thập các văn bản2, Hàng tháng kế toán tiền làm chứng nhận cho công việc đối Kiểm soát tốt,mặt có đối chiếu với thủ chiếu giữa thủ quỹ và kế toán quỹ. không thayquỹ không? → Có đối chiếu hàng tháng, việc đối đổi RRKS chiếu thể hiện bằng văn bản, có chữ ký kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Kiểm tra biên bản kiểm kê quỹ, xem xét các ai chứng kiến và thực hiện công việc này.3, Tiền mặt tồn quỹ được → Việc kiểm kê quỹ tiền mặt được Kiểm soát tốt,kiểm kê 1 tháng/1 quý/1 thực hiện điều đặn vào cuối quý dưới không thaynăm một lần? sự chứng kiến thủ quỹ, kế toán tiền đổi RRKS mặt, kế toán trưởng. Cuối năm tài chính việc kiểm kê quỹ tiền mặt có thêm sự chứng kiến của Giám đốc.4, Các khoản tiền thu về có Tiến hành phỏng vấn thủ quỹ, kế Kiểm soát tốt,được gửi ngay vào ngân toán tiền mặt và kế toán ngân hàng, không thayhàng không? KTV thấy rằng công ty có quy định đổi RRKS về tồn quỹ tiền mặt là dưới 150 triệu đồng. → KTV đã kiểm tra bất ngờ 10 ngày
  • 50. – 50 – thấy số dư tiền mặt trong các ngày kiểm tra đều nhỏ hơn 150 triệu đồng. Điều này cho thấy thủ quỹ đã chấp hành các quy định của công ty về tồn quỹ tiền mặt. Phỏng vấn kế toán ngân hàng về vấn5, Việc đối chiếu với ngân đề này, xem xét các sổ phụ ngân hàng Kiểm soát tốt,hàng có được thực hiện có được gửi một cách định kì không không thayhàng tháng, hàng quý → Ngân hàng gửi Sổ phụ vào cuối đổi RRKSkhông? mỗi tháng. Phỏng vấn kế toán trưởng về quy định chi tiền đồng thời chọn kiễu theo đơn vị tiền tệ (>+84888672676 đồng) 5 phiếu chi bất kì, xem xét việc thực hiện chi tiền có đúng các quy định tại đơn vị không như chữ ký người xét duyệt, chữ ký người nhận tiền, chứng từ gốc đính kèm, tính hợp lý, hợp lệ của nội7, Các nghiệp vụ kinh tế dung chi tiền. Kiểm soát tốt,phát sinh có được ghi chép → Chỉ có giám đốc duyệt chi các không thaydựa trên các chứng từ khoản tiền có giá trị trên 10 triệu đồng, đổi RRKSkhông? trong trường hợp giám đốc đi vắng thì phó giám đốc được phép duyệt các khoản tiền nhỏ hơn 5 triệu đồng nhưng sau đó phải báo cáo cho giám đốc. Các khoản chi mua hàng hóa lớn trên +84888672676 có ít nhất 2 biên bản báo giá kèm theo. Công ty đã thực hiện đúng quy định ban hành. 8, Các nghiệp vụ kinh tế Tiến hành kiểm tra trong thử nghiệm phát sinh có được ghi chép chi tiết đúng kì không? Trên cơ sở các đánh giá ban đầu về KSNB, KTV đã thiết kế các thử nghiệmkiểm soát. Kết quả thực hiện các thử nghiệm này cho phép KTV chứng minh rằnghệ thống KSNB là khá tốt, RRKS đã được đánh giá ban đầu là hợp lý.+84888672676 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản+84888672676.1 Thực hiện thủ tục phân tích
  • Tất cả các số dư vốn bằng tiền được ghi chép và phản ánh đầy đủ trên báo cáo tài chính (C). Tất cả số dư vốn bằng tiền là có thực tại ngày lập bảng cân đối kế toán (E). Mục tiêu kiểm toán: So sánh hệ số khả năng thanh toán qua 2 năm 2010 và 2009: Chỉ tiêu Công thức Kết quả Năm 2010:Hệ số khả năng thanh toán Năm 2009: nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2010 thấp hơn 2009 chứng tỏ khả năngthanh toán của doanh nghiệp đối với khoản công nợ ngắn hạn năm 2010 chậm hơn2009. Nguyên nhân chính do nợ ngắn hạn của công ty năm 2010 tăng cao điều nàyđược kế toản trưởng giải thích khoản tăng này chủ yếu do công ty đang thực hiệnvay ngân hàng 22 tỷ đồng và khách hàng của đơn vị ứng trước tiền mua hàng tăngcao. Các giải thích trên của kế toán trưởng KTV thấy hợp lý. KTV cũng khôngphát hiện điều gì bất thường. Khi mà phân tích không làm nổi bật lên các dao độngbất thường thì thủ tục phân tích là bằng chứng để chứng minh cho sự trình bày trungthực của các số dư tài khoản.+84888672676.2 Thực hiện thử nghiệm chi tiết So sánh số dư tài khoản tiền năm hiện hành với số liệu của năm trước: Số dư cuối niên độ của khoản mục tiền năm 2010 tăng so với năm 2009 là:+84888672676 – +84888672676 = +84888672676 đồng Như vậy số dư tiền cuối năm 2010 tăng nhiều hơn so với cuối năm 2009 là+84888672676 đồng, với mức tăng là 55,21%. Điều này được kế toán trưởng giảithích là công ty đang mở rộng quy mô nên số dư tiền tăng cao. Dự đoán mang tínhxét đoán nghề nghiệp của KTV, các hoạt động liên quan đến vốn bằng tiền xảy ratrong năm 2010 với tần suất và giá trị nghiệp vụ lớn hơn trong năm 2009.51. – 51 – Tại AAC các thủ tục phân tích thường ít được thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, cómột điều không thể phủ nhận là các thủ tục phân tích sẽ giúp các kiểm toán viênnhận ra các sai sót tổng quát một cách nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian vàcông sức để thực hiện các thử nghiệm chi tiết. Các thủ tục phân tích mà các kiểmtoán viên của AAC thực hiện:
  • bên cạnh số dư đầu kỳ xác nhận sự kiểm tra. Qua kiểm tra KTV không thấy sự chênh lệch nào, kết luận đồng ý số liệu đơn vị. Kiểm tra số dư đầu kỳ tiền mặt bằng cách đối chiếu số dư đầu kỳ năm nay do đơn vị lập với số dư cuối kỳ trước trên báo cáo đã được kiểm toán xem xét có khớp đúng không, các sai phạm ở số dư đầu năm nay có thể là do nhân viên kế toán của đơn vị được kiểm toán chưa điều chỉnh theo số liệu cuối kỳ đã được kiểm toán của năm trước. Trong quá trình kiểm tra, KTV đánh dấu  Các bước kiếm toán tiền mặt tại Công ty CP A được kiểm toán viên AAC được tiến hành như sau: Các tài liệu khác có liên quan. Khoản mục vốn bằng tiền là một trong các khoản mục lớn chứa nhiềuthông tin về các nghiệp vụ. Vì vậy kiểm toán vốn bằng tiền chính là xem xét toàn bộhoạt động của doanh nghiệp.+84888672676.2.1 Kiểm toán tiền mặt Tài khoản 111 “Tiền mặt” của Công ty CP A : TK 1111 TK 1112 TK 1113 TK 111 SDĐK +84888672676 – – +84888672676 SPSN +84888672676 – – +84888672676 SPSC +84888672676 – – +84888672676 SDCK +84888672676 – – +84888672676 Các chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; Sổ quỹ, sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, sổ cái; Biên bản kiểm kê quỹ, xác nhận số dư của ngân hàng; Tài liệu yêu cầu: Số dư vốn bằng tiền phải được trình bày, phân loại và công bố đầy đủ trên các báo cáo tài chính (P). Khách hàng phải có quyền sở hữu đối với tất cả số dư vốn bằng tiền tại ngày lập bảng cân đối kế toán (O). Các khoản liên quan đến vốn bằng tiền (ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý…) phải được đánh giá (V). Tất cả số dư tiền gửi, tiền mặt, tiền đang chuyển được cộng dồn, ghi chép một cách chính xác. Chia cắt niên độ phải được thực hiện một cách chính xác đối với các khoản nhập quỹ cũng như đối với các khoản xuất quỹ hay nói cách khác các nghiệp vụ liên quan đến tiền được ghi chép theo đúng niên độ mà chúng phát sinh. Số liệu trên các báo cáo tài chính phù hợp với số liệu trên sổ sách kế toán (A).52. – 52 –
  • Đối chiếu số dư cuối kỳ của tiền mặt tại quỹ với biên bản kiểm kê quỹ. Để kiểm tra tính có thực của số dư tiền mặt vào ngày lập bảng cân đối kế toán, KTV tiến hành đối chiếu số dư tiền mặt tồn quỹ vào ngày khoá sổ kế toán với trên sổ quỹ, sổ chi tiết, sổ Nhật ký chung, sổ Cái với biên bản kiểm kê quỹ, bảng cân đối số phát sinh và bảng cân đối kế toán để đảm bảo số dư trình bày trên bảng cân đối kế toán là hợp lý. KTV thu thập biên bản kiểm quỹ của đơn vị vào ngày 31/12 với đầy đủ cácchữ ký của thủ quỹ, kế toán trưởng, giám đốc. Biên bản kiểm quỹ với số tiền mặtcòn tồn tại quỹ là: +84888672676 đồng, trong khi số dư tiền mặt trên sổ sách lại là+84888672676 đồng. Chênh lệch 442 đồng (giá trị số sách53. – 53 – > giá trị kiểm quỹ).Nguyên nhân chênh lệch này là do tiền lẻ. Số dư cuối kỳ là +84888672676 đồng < Tiếp theo, KTV sẽ bắt đầu đi vào kiểm tra chi tiết trên hồ sơ, chứng từ. Ở AAC công việc này được thực hiện bằng cách kiểm tra tất cả các khoản chi đối ứng với chi phí có phát sinh lớn hơn x đồng. Trong đó giá trị của x tuỳ thuộc vào từng công ty và kinh nghiệm xét đoán của mỗi KTV. Tại Công ty CP A thì kiểm toán viên nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ là khá tốt, số nghiệp vụ xảy ra nhiều và giống nhau do đó số KTV tiến hành kiểm tra chọn kiễu các nghiệp vụ đối ứng với chi phí có giá trị lớn hơn hoặc bằng +84888672676 đồng. Khi kiểm tra phiếu chi thì KTV sẽ kiểm tra sự đầy đủ các nội dung sau:• Kiểm toán viên sẽ kiểm tra sự đầy của các chứng từ tương ứng với từng loại nghiệp vụ kinh tế xảy ra. Ví dụ:• Nghiệp vụ liên quan đến thanh toán tạm ứng về mua hàng sẽ cần các chứng từ như: giấy đề nghị tạm ứng có phê duyệt của người có thẩm quyền, hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho vật tư, hàng hoá.• Nghiệp vụ liên quan đến việc thanh toán lương thì cần có các chứng từ như: bảng dự toán trả lương tong tháng, giấy duyệt chi của giám đốc, bảng tính lương trong tháng, bảng thanh toán lương với đầy đủ chữ ký của công nhân viên. KTV đọc lướt qua sổ chi tiết để phát hiện các nghiệp vụ bất thường. KTV xem xét về giá trị hoặc tài khoản đối ứng lạ hoặc diễn giải và tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc và có thể hỏi thêm kế toán có liên quan nếu cần thiết để đảm bảo việc trình bày là đúng và phù hợp. Sau khi thực hiện KTV không thấy nghiệp vụ nào đáng nghi ngờ.+84888672676 đồng (mức tồn quỹ chophép của đơn vị) Kết luận của kiểm toán viên là đồng ý số liệu của biên bản kiểm quỹ.
  • 54. – 54 -• Kiểm tra xem các chứng từ đó có hợp lệ và đầy đủ chữ ký chưa. Ví dụ: hoá đơn mua vào phải có đầy đủ chữ ký của người bán hàng, có mã số thuế của công ty; phiếu chi tiền tạm ứng phải có đầy đủ chữ ký của người nhận tiền và thủ quỹ, kế toán trưởng và giám đốc. Các thiếu sót này rất nhỏ nhưng các gian lận thường hay xảy ra.• Đối chiếu số tiền ghi trên hoá đơn với giá trị ghi trên sổ sách để trá Kiểm tra việc đánh giá xử lý số dư ngoại tệ cuối kỳ, đảm bảo rằng tồn quỹ ngoại tệ phải được đánh giá lại theo tỷ giá quy định tại thời điểm khóa sổ. Đồng thời kiểm tra cách xử lý chênh lệch tỷ giá của đơn vị có đúng với quy định hiện hành Kiểm tra tính hiện hữu và giá trị chính xác các tài khoản liên quan đến giá trị phi ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý). Tiến hành cân đo, đong đếm, số lượng, trọng lượng, giám định chất lượng vàng, bạc, đá quý,… Tại Công ty CP A không có tiền mặt là vàng, bạc, đá quý nên công ty không tiến hành kiểm tra. Kiểm tra việc khoá sổ của tài khoản tiền mặt, KTV sẽ tiến hành chọn kiễu các nghiệp vụ trước và sau ngày kết thúc niên độ 2010 để tiến hành kiểm tra thủ tục cut off là đúng đắn. Nếu các nghiệp vụ phát sinh trước và sau ngày kết thúc niên độ không nhiều thì KTV có thể kiểm tra toàn bộ. Nếu nghiệp vụ phát sinh nhiều thì KTV chọn kiễu tùy theo xét đoán nghề nghiệp của mỗi KTV. Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu các chứng từ thu, chi tiền mặt đối với sổ quỹ và sổ chi tiết, sổ nhất ký chung, sổ cái. Ngoài việc kiểm tra tính đầy đủ của chứng từ, đảm bảo sự phê duyệt, mã số thuế, KTV còn tiến hành kiểm tra thời điểm phát sinh nghiệp vụ xem công ty có phản ánh đúng vào sổ sách tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ không. Nếu có nghiệp vụ mà công ty phản ánh không đúng niên độ thì đề nghị công ty sửa đổi và bổ sung. Trong quá trình kiểm tra, KTV sẽ đánh dấu tất cả các phiếu chi đã kiểm tra. Sau khi tiến hành kiểm tra KTV kết luận việc khóa sổ của đơn vị là đúng đắn.nh tình trạng gian lận.• Trong quá trình kiểm tra, đồng thời phải theo dõi sự liên tục của phiếu chi để từ đó phát hiện các phiếu chi thiếu hụt rồi yêu cầu đơn vị bổ sung. Tại Công ty CP A việc lưu chứng từ theo số thứ tự và theo thời gian, sau khi tiến hành kiểm tra thì KTV kết luận là việc lưu chứng từ này tốt và đầy đủ. Đối với các khoản chi có giá trị nhỏ hơn x đồng thì Kiểm toán viên thườngchỉ kiểm tra bút toán lạ và ghi lại trên giấy làm việc khi có sai sót. Nếu kiểm toán ởcác công ty có nghiệp vụ phát sinh ít thì KTV thường kiểm tra tất cả các khoảnchi nhằm đảm bảo tính hiệu quả của cuộc kiểm toán.
  • Sau khi đã kiểm tra chi tiết xong, KTV tiến hành rút ra các kết luận và phản ánh trên giấy làm việc về các khoản chi tiền mặt đối ứng với chi phí. Việc trình bày này được thể hiện trên giấy làm việc nêu dưới đây. Các sai phạm phát hiện trong kiểm tra chi tiết, đề nghị đơn vị sửa đổi hoặc bổ sung nếu thiếu hoá đơn tài chính. Nếu doanh nghiệp không chịu sửa đổi thì căn cứ vào mức trọng yếu để có các kết luận kiểm toán phù hợp. Quá trình kiểm tra sẽ được thể hiện trên giấy làm việc như sau: Bảng 2.5: Trích tờ giấy làm việc Tài khoản 111 của AAC tại Công ty CP A CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC C1 Trang: .1./.2…. Ở đây KTV chỉ kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ chi tiền mặt và xem qua các nghiệp vụ thu tiền để tìm ra các nghiệp vụ bất thường chứ không cần kiểm tra kỹ các nghiệp vụ thu tiền mặt vì các nghiệp vụ thu tiền mặt có liên quan đến các khoản mục và quy trình kiểm toán khác như doanh thu bán hàng, công nợ. Để tránh chồng chéo khi kiểm tra chi tiết, đảm bảo hiệu quả của cuộc kiểm toán.  Với kiễu đã chọn, kiểm toán viên kiểm tra kỹ lưỡng từng nghiệp vụ, kiểm tra sự đầy đủ của chứng từ, đảm bảo mã số thuế ghi đúng, phiếu chi đã được duyệt, chứng từ đầy đủ chữ ký, nội dung nghiệp vụ và định khoản hợp lý. Để tiết kiệm thời gian, KTV chỉ đánh đấu các nghiệp vụ đã kiểm tra rồi trên sổ chi tiết TK 111 và ghi các nghiệp vụ sai sót trên giấy làm việc.  Kiểm toán viên yêu cầu kế toán in ra sổ chi tiết đối ứng tài khoản 111 và sổ tổng hợp tài khoản 111, so sánh giữa số liệu trên sổ chi tiết với sổ tổng hợp. Khi kiểm tra, kiểm toán đánh dấu các nghiệp vụ đã kiểm tra rồi để theo dõi. Tất cả các nghiệp vụ sai sót đều được ghi lại trên giấy làm việc để làm bằng chứng kiểm toán.  Sau khi xem xét sơ qua tập chứng từ chi tiền mặt của Công ty CP A , KTV quyết định kiểm tra tất cả các khoản chi đối ứng vào chi phí ≥ +84888672676 đồng. Việc kiểm tra chứng từ theo kiễu đã chọn được thực hiện theo các phương pháp như đã trình bày ở trên.  Trình bày trên giấy làm việc:  Đưa ra kết luận về sai sót của đơn vị được kiểm toán (trình bày trên kiễu giấy làm việc).x 55. – 55 – không. Tại Công ty CP A không có tiền mặt bằng ngoại tệ nên KTV không cần phải tiến hành đánh giá lại ngoại tệ vào cuối kỳ.
  • Góp ý. CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC C1Tên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: TK111 …… 11/03/2011 Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/+84888672676/12/2010 Trang: .2/..2… …… 14/03/2011  Đề nghị loại trừ khỏi chi phí tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc hiệu chỉnh. Một số khoản chi thiếu chữ ký giám đốc, kế toán trưởng, người nhận tiền.   Đề nghị kiểm tra, hiệu chỉnh. Chi ủng hộ người nghèo, đơn vị hạch toán vào chi phí trong kỳ.   Đề nghị bổ sung vé điện tử (hành trình bay). Các khoản chi dịch vụ thuê khoán nhân công ngoài, đơn vị chưa trừ 10% thuế thunhập cá nhân đối với phát sinh lớn hơn hoặc bằng +84888672676 đồng.   Đề nghị đơn vị kiểm tra và bổ sung. Thanh toán tiền vé máy bay chỉ có phiếu thu, thiếu hành trình bay.   Khớp sổ sách Kết luận: Đơn vị đã cung cấp biên bản kiểm kê quỹ vào ngày 31/12/2010, số liệu trên biênbản chênh lệch 442 đồng, giá trị sổ sách lớn hơn biên bản kiểm kê do tiền lẻ. Một số khoản chi chứng từ, hóa đơn tài chính không hợp lệ.  SPSN:+84888672676 SPSC:+84888672676 SDCK: +84888672676 56. – 56 -Tên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: TK111 …… 11/03/2011 Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/+84888672676/12/2010 …… 14/03/2011 Phương pháp – Đối chiếu số dư cuối kỳ với biên bản kiểm quỹ 31/12/2010 – Chọn kiễu các nghiệp vụ có số tiền ≥ +84888672676 đ – Kiểm tra các chứng từ liên quan – Kiểm tra phát sinh có đối ứng với bên nợ của tài khoản chi phí – Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường và ghi ra nếu có sai sótSố trên báo cáo tài chính của đơn vị (bảng cân đối số phát sinh) SDĐK: +84888672676
  • Kiểm tra số dư đầu kỳ tiền gửi ngân hàng cũng tiến hành tương tự như đối với tiền mặt. KTV đối chiếu xem số dư cuối năm 2009 trên báo cáo đã được kiểm toán năm trước so với số đơn vị lập đầu năm 2010. Qua đối chiếu, KTV nhận thấy số đơn vị lập khớp đúng với số liệu đã được kiểm toán, đưa ra kết luận đồng ý số liệu đơn vị. Các bước kiếm toán tiền gửi tại Công ty CP A được kiểm toán viên AAC được tiến hành như sau: nghèo+84888672676.2.2 Kiểm toán tiền gửi ngân hàng Tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” tại Công ty CP A : +84888672676 SDĐK +84888672676.415 – +84888672676 SPSN +84888672676+84888672676 – +84888672676 SPSC +84888672676+84888672676 – +84888672676 SDCK +84888672676.345 – +8488867267601/12 PC001/12 Chi ủng hộ người +84888672676 Sử dụng nguồn 11/09 PC026/09 Thanh toán mua +84888672676 Phiếu chi thiếu chữ máy khoan đá +84888672676 ký giám đốc 15/07 PC047/07 Thanh toán lương +84888672676 Không khấu trừ khoán thuê ngoài 10% thuế TNCN 18/05 PC052/05 Thanh toán tiền vé +84888672676 Không có vé điện tử máy bay đi công tác +84888672676 (hành trình bay) 09/04 PC020/04 Chi trả tiền mua +84888672676 Phiếu chi thiếu chữ mực in +84888672676 ký kế toán trưởng 23/03 PC070/03 Chi mua văn phòng +84888672676 Không hóa đơn tài phẩm +84888672676 chính 16/02 PC045/02 Thanh toán lương +84888672676 Không khấu trừ 10% khoán thuê ngoài thuế TNCN 57. – 57 – Kiểm tra chi tiết số phát sinh có:Ngày CT Số CT Nội dung TK đối ứng Số tiền Ghi chú07/01 PC014/01 Chi tiếp khách 642 +84888672676 HĐTC không MST +84888672676 đơn vị
  • Yêu cầu đơn vị cung cấp xác nhận số dư của tất cả TK tiền gửi ngân hàng tại thời điểm 31/12 và tiến hành đối chiếu chúng với số dư trên sổ kế toán liên quan. Nếu đơn vị chưa đối chiếu xác nhận số dư tiền gửi thì KTV sẽ gửi thư xác nhận mọi số dư tiền gửi ở tất cả các ngân hàng, thư xác nhận này được AAC thiết kế kiễu sẵn (Phụ lục 3). Các TK tiền gửi ngân hàng gồm:• TK 1121: TK tiền gửi ngân hàng bằng tiền mặt• TK 1122: TK tiền gửi ngân hàng bằng USD. Tại công58. – 58 – ty, vào thời điểm 31/12 số dư của tất cả tài khoản TGNH đều đượccác ngân hàng gửi văn bản đến xác nhận số dư, đây là căn cứ để KTV có thể đốichiếu kiểm tra số liệu trên sổ sách kế toán tại công ty có được khớp đúng với với sốdư tiền gửi hiện có tại ngân hàng, nhằm đạt được mục tiêu cơ bản của kiểm toánvốn bằng tiền là đảm bảo sự có thực của số tiền trình bày trên bảng CĐKT. Sau đótiến hành kiểm tra, xem xét, đối chiếu số liệu trên các bảng xác nhận số dư TGNHtừ các ngân hàng có quan hệ tiền gửi với công ty gửi đến, với chứng từ, sổ sách liênquan tại công ty. Tại Công ty CP A các khoản tiền gửi tập trung ở các tài khoản ở ngân hàngcông thương và ngân hàng đầu tư phát triển. KTV thấy rằng đây là ngân hàng códanh tiếng tốt, KTV không cần xem xét khả năng thu hồi lại tiền (trường hợp ngânhàng đó là một ngân hàng nhỏ, danh tiếng không tốt thì KTV cần xem xét khả năngthu hồi lại tiền của doanh nghiệp). Theo đánh giá của KTV các khoản tiền gửi ngânhàng đều đã được sự kiểm soát rất tốt từ phía các ngân hàng nên mức độ tin tưởnglà tương đối cao . KTV thực hiện đối chiếu số dư nội tệ, ngoại tệ trên sổ chi tiết TGNH của ngânhàng với số dư xác nhận của ngân hàng vào ngày 31/12/2010 xem số liệu đã khớpnhau chưa, nếu chưa khớp KTV tiến hành đối chiếu giữa sổ phụ ngân hàng đó vớisổ chi tiết tiền gửi ngân hàng để tìm ra lý do. Nếu KTV kiểm tra không khớp thì sẽyêu cầu đơn vị kiểm tra và điều chỉnh trong biên bản trao đổi. Còn nếu số liệu đãkhớp thì KTV tiến hành chọn kiễu và kiểm tra chi tiết số phát sinh. Do việc đối chiếu giữa các biên bản xác nhận số dư TK tiền gửi tại các ngânhàng và số dư trên sổ sách kế toán liên quan tại công ty không có sự chênh lệch, nêndưới đây sẽ không cần thiết khi tiến hành đối chiếu sổ phụ do ngân hàng gửi đếncông ty và số dư TK tiền gửi ngân hàng nữa. Tuy nhiên, trên bảng xác nhận tiền gửingân hàng công thương có một khoản tiền 1+84888672676 là tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng,KTV yêu cầu đơn vị tách khỏi tiền gửi và đưa vào TK 128.
  • Trong quá trình tiến hành kiểm toán, có các nghiệp vụ có sai sót nào KTV sẽ ghi vào giấy làm việc và nêu ra các sai sót mà công ty đó gặp phải. Kết quả làm việc của KTV được thể hiện trên giấy làm việc như sau: Cuối cùng kiểm toán viên sẽ đánh giá lại số dư ngoại tệ ở các tài khoản ngân hàng. Để đánh giá lại ngoại tệ vào cuối kỳ, KTV tiến hành lấy số tiền ngoại tệ vào cuối kỳ quy đổi ra số tiền VNĐ theo tỷ giá liên ngân hàng mà nhà nước công bố vào ngày 31/12/2010. Rồi đem so sánh với số tiền ngoại tệ theo sổ sách, nếu số chênh lệch thì KTV nêu ra trên giấy làm việc và yêu cầu đơn vị điều chỉnh. Kiểm tra tính hiện hữu và giá trị chính xác các tài khoản liên quan đến giá trị phi ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý). Tại Công ty CP A không có TGNH là vàng, bạc, đá quý,… nên công ty không tiến hành kiểm tra. Tiếp đến, KTV tiến hành kiểm tra việc khóa sổ tài khoản TGNH. KTV tiến hành chọn các ngày trước và sau ngày kết thúc niên độ năm 2010, đối chiếu giữa sổ phụ với sổ chi tiết, sổ cái đồng thời xem xét các chứng từ gốc các nghiệp vụ thu, chi qua ngân hàng nhằm xác nhận rằng các nghiệp vụ phát sinh đã được ghi nhận đúng niên độ. Tiếp theo đó kiểm toán viên đi vào kiểm tra chi tiết phát sinh nhằm đảm bảo tất cả các khoản chi là có thực và đầy đủ. Mặc dù HTKSNB của đơn vị là khá tốt và TK 112 là tài khoản ít rủi ro nhưng trong năm do phát sinh không nhiều nên KTV quyết định kiểm tra tất cả phát sinh có đối ứng với chi phí. Tuy nhiên, KTV quyết định không kiểm tra các chi phí như phí chuyển tiền, chi phí sử dụng dịch vụ ngân hàng… vì KTV tin tưởng vào HTKSNB của ngân hàng và số tiền của các chi phí đó thấp nên không trọng yếu. Trong kiểm tra chi tiết nếu phát sinh nào liên quan đến ngoại tệ, KTV kiểm tra việc xuất ngoại tệ có đúng với tỷ giá thực tế xuất mà đơn vị đã chọn không. Tại Công ty CP A , lựa chọn phương pháp xuất ngoại tệ là nhập trước xuất trước, do đó KTV sẽ kiểm tra các nghiệp vụ xuất ngoại tệ cuối cùng xem tỷ giá có gần bằng với tỷ giá ngoại tệ còn tồn quỹ không. Qua kiểm tra, KTV nhận thấy việc xuất ngoại tệ của đơn vị tuân theo phương pháp đã lựa chọn. Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường: việc kiểm tra nghiệp vụ bất thường này cũng tương tự như với kiểm tra tiền mặt. Dựa vào sổ chi tiết TGNH, chọn ra một số các nghiệp vụ phát sinh thu chi lớn bất thường, không thường xuyên hoặc nội dung lạ để kiểm tra xem xét sự hợp lý, hợp pháp từ chứng từ gốc của nó hoặc KTV có thể yêu cầu kế toán trực tiếp giải thích chúng. Sau khi xem qua sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng KTV không thấy có nghiệp vụ bất thường nào.59. – 59 –
  • 60. – 60 –
  • Khớp sổ sách Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ: Số tiền USD là: +84888672676,88 Giá trị ngoại tệ cuối kỳ đánh giá lại: +84888672676,88 x 17941 = +84888672676 Số dư ngoại tệ trên sổ sách: +84888672676 Chênh lệch so với sổ sách: +84888672676 Kết luận: Số dư tài khoản tiền gửi khớp với biên bản xác nhận ngân hàng Khớp sổ sách Khoản tiền gửi ngân hàng công thương gồm 2 loại: Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng: 1+84888672676 Tiền gửi không kỳ hạn: +84888672676 Xác nhận ngân hàng (tiền ngoại tệ) tại ngày 31/12/2010 như sau: VND USD Ngân hàng công thương: +84888672676,49 Ngân hàng đầu tư và phát triển: +84888672676,39 Tổng cộng: +84888672676 +84888672676,88  SPSN: +84888672676 SPSN: 2.190.2+84888672676 SPSC: +84888672676 SPSC: 2.383.4+84888672676 SDCK: +84888672676 SDCK: +84888672676 Chi tiết số dư cuối kỳ: Xác nhận ngân hàng (tiền nội tệ) tại ngày 31/12/2010 như sau: VND Ngân hàng công thương: +84888672676 Ngân hàng đầu tư và phát triển: +84888672676 Tổng cộng: +84888672676  SDĐK: +84888672676 61. – 61 – Bảng 2.6: Trích tờ giấy làm việc Tài khoản 112 của AAC tại Công ty CP A CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC C2Tên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: TK 112 …… 12/03/2011 Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/+84888672676/12/2010 Trang: .1./..2.. …… 14/03/2011 Phương pháp – Kiểm tra số dư cuối kỳ với xác nhận của ngân hàng 31/12/2010 – Kiểm tra các chứng từ liên quan – Kiểm tra 100% phát sinh có đối ứng bên nợ của tài khoản chi phí – Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường và ghi ra nếu có sai sót – Kiểm tra đánh giá số dư ngoại tệ cuối kỳSố trên báo cáo tài chính của đơn vị (bảng cân đối số phát sinh) TK 1121 TK 1122 SDĐK: +84888672676
  • Lưu ý doanh nghiệp loại trừ ra khỏi chi phí khi xác định thuế thu nhập doanhnghiệp trong kỳ  Đề nghị kiểm tra, hiệu chỉnh Tiền nộp phạt do chậm nộp thuế, đơn vị hạch toán vào chi phí khác trong kỳ   Đề nghị kiểm tra, hiệu chỉnh Một số khoản chi không có hóa đơn tài chính  Đề nghị chuyển sang TK 128 Đơn vị chưa đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ 62. – 62 – Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng tại ngân hàng công thương 1+84888672676 đơn vị đưa vàoTK 112
  • Lập bảng kê danh sách các khoản chuyển tiền liên ngân hàng cho tất cả các tài khoản liên quan để kiểm ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi đặc biệt vào các ngày trước và sau kết thúc niên độ. Công việc này nhằm đảm bảo rằng các khoản ti Kiểm tra số dư đầy kỳ tiền đang chuyển cũng được thực hiện tương tự như tiền mặt và tiền gửi, KTV tiến hành đối chiếu số dư cuối kỳ năm trên BCTC đã được kiểm toán với số dư đơn vị lập đầu năm này. Qua kiểm tra, KTV nhận thấy số liệu khớp đúng, đồng ý số liệu. Các bước kiếm toán tiền đang chuyển tại Công ty CP A được kiểm toán viên AAC được tiến hành như sau: nộp phạt chậm thuế trước bạ+84888672676.2.3 Kiểm toán tiền đang chuyểnTài khoản 113 “Tiền đang chuyển” tại Công ty CP A : +84888672676 SDĐK 0 – 0 SPSN +84888672676 – +84888672676 SPSC +84888672676 – +84888672676 SDCK +84888672676 – +8488867267607/10 UNC022/10 Chuyển tiền phạt do 811 1.+84888672676 63. – 63 – CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC C2Tên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: TK 112 …… 11/03/2011 Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/+84888672676/12/2010 …… 14/03/2011 Trang: .2./.2…. Kiểm tra chi tiết số phát sinh có:Ngày CT Số CT Nội dung TK đối ứng Số tiền Ghi chú24/04 UNC042/04 Chi mua máy vi tính +84888672676 HĐTC không ghi +84888672676 ngày tháng ền đó được phản ánh chính xác, đúng với niên độ tài chính. Qua kiểm tra, KTV
  • Đã nhập quỹ tiền gởi Ngân hàng Công thương Kết luận: Đồng ý số liệu đơn vị SPSN: +84888672676 SPSC: +84888672676 SDCK: +84888672676  Kết quả làm việc của kiểm toán viên được thể hiện trên giấy làm việc như sau: Bảng 2.7: Trích tờ giấy làm việc Tài khoản 113 của AAC tại Công ty CP A CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC C3Tên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: TK 113 …… 11/03/2011 Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/+84888672676/12/2010 …… 14/03/2011 Trang: .1./..1.. Phương pháp – Kiểm tra số dư cuối kỳ – Kiểm tra các chứng từ liên quan – Kiểm tra phát sinh có đối ứng với bên nợ của tài khoản chi phí – Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường và ghi ra nếu có sai sót – Đánh giá, xử lý số dư ngoại tệ cuối kỳSố trên báo cáo tài chính của đơn vị (bảng cân đối số phát sinh) SDĐK: 0 Tính toán, kiểm tra đối chiếu các tài khoản ngoại tệ được quy đổi và phản ánh đúng theo tỷ giá quy định tại thời điểm khóa sổ. Công ty CP A không có tiền đang chuyển ngoại tệ nên KTV không phải tiến hành đánh giá số dư ngoại tệ.64. – 64 – nhận thấy số dư cuối kỳ khoản mục này là +84888672676 đồng, sau khi chứng thực được là khoản tiền này đã về đơn vị (công ty đã nhận được giấy báo của ngân hàng) sau 5 ngày kết thúc niên độ, KTV đồng ý số liệu đơn vị.
  • 65. – +84888672676 Đánh giá kết quả kiễu, điều chỉnh các sai phạm Bảng 2.8: Bảng tổng hợp sai sót khoản mục vốn bằng tiền tại Công ty CP A Chứng từ Nội dung TKĐƯ Số tiền VAT Ghi chú TK111 “Tiền mặt” HĐTC PC014/01 Chi tiếp khách 642 +84888672676 50.000 không có MST Không Thanh toán lương khấu trừ PC045/02 +84888672676 khoán thuê ngoài 10% thuế TNCN Chi mua văn phòng Không PC070/03 +84888672676 68.182 phẩm HĐTC Thanh toán tiền vé máy Không có PC052/05 +84888672676 70.000 bay đi công tác vé điện tử Không Thanh toán lương khấu trừ PC047/07 +84888672676 khoán thuê ngoài 10% thuế TNCN Sử dụng PC001/12 Chi ủng hộ người nghèo +84888672676 nguồn Tổng số tiền +848886726760.000 TK 112 “Tiền gửi” HĐTC UNC042/04 Chi mua máy vi tính +84888672676 509.091 không ghi ngày tháng Hạch toán Tiền gửi có kỳ hạn 6 111 1+84888672676 sai tài tháng khoản Chưa đánh giá tỷ giá +84888672676 ngoại tệ cuối kỳ Tổng số tiền +84888672676.+84888672676
  • Sai phạm đối với tiền mặt là +84888672676 đồng, KTV tiến hành trao đổi đồng thời đề nghị đơn vị điều chỉnh. Ước lượng kiễu của tiền mặt được KTV chọn khoảng chiếm 80% của tổng thể. Suy rộng ra, sai phạm chưa có bằng chứng chắc chắn chưa được KTV phát hiện là +84888672676 đồng. Trong các sai phạm được phát hiện, kế toán đơn vị đã bổ sung mã số thuế, cung cấp vé điện tử đầy đủ và lập các bút toán điều chỉnh sau:• Thanh toán tiền lương khoán thuê ngoài ở PC045/02 và PC047/07, do nhân công lao động thuê ngoài không thuộc nhân viên đơn vị nên việc thu lại 10% số tiền để nộp thuế TNCN là khó khăn, nên đơn vị đã đưa khoản này vào chi phí khác trong kỳ và chịu loại trừ ra chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN: Nợ TK 811: +84888672676 Có TK 3335: +84888672676• Chi ủng hộ người nghèo ở PC001/12, đơn vị hạch toán tăng chi phí trong kỳ là không hợp lý do đó đơn vị giảm chi phí và giảm quỹ phúc lợi: Nợ TK 431: +84888672676 Sai phạm đối với tiền gửi là 24.+84888672676 đồng, tiền gửi đã được KTV kiểm tra gần như 100% nên không có sai phạm chưa có bằng chứng chắc chắn. Tất cả các sai phạm đã được điều chỉnh sau khi tiến hành trao đổi với đơn vị. Kế toán đơn vị đã bổ sung ngày tháng năm đầy đủ và lập các bút toán điều chỉnh sau:• Điều chỉnh khoản tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng tại ngân hàng công thương: Nợ TK 128: 1+84888672676 đồng Có TK 112: 1+84888672676 đồng• Đơn vị chưa đánh giá chênh lệch tỷ giá hối đoái ngoại tệ cuối kỳ, giá trị được đánh giá vào cuối kỳ lớn hơn giá trị trên sổ sách là +84888672676 đồng, đơn vị tiến hành hạch toán điều chỉnh: Nợ TK 1122: +84888672676 đồng Có TK 413: +84888672676 đồng Sau đó, chuyển qua tài khoản doanh thu: Nợ TK 413: +84888672676 đồng Có TK 515: +84888672676 đồng66. – 66 – Tổng hợp số tiền sai phạm trên giấy tờ làm việc:• Tiền mặt: +84888672676 đồng• Tiền gửi: 24.+84888672676 đồng Qua các thử nghiệm cơ bản các sai phạm mà kiểm toán viên phát hiện đềuđược trao đổi và yêu cầu khách hàng điều chỉnh.
  • 67. – 67 – Có TK 642: +84888672676 Tổng cộng số tiền sai phạm đã điều chỉnh là +84888672676 đồng, số tiền chưađược điều chỉnh là +84888672676 đồng ở PC070/03 do kế toán chưa tìm được hóa đơnchứng từ. Dựa trên sai lệch dự kiến tổng thể trừ đi các sai phạm đã được điều chỉnh,tổng thể còn sai phạm số tiền khoảng: +84888672676 + +84888672676 = +84888672676đồng < +84888672676 đồng (mức trọng yếuphân bổ ban đầu) nên KTV không cần tiến hành thêm các thử nghiệm cơ bản chokhoản mục vốn bằng tiền nữa. KTV kết luận chấp nhận toàn phần đối với khoảnmục này.
  • 68. – 68 – CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & KẾ TOÁN AAC3.1 Đánh giá hoạt động kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tàichính tại Công ty TNHH Kiểm toán & Chương trình kiểm toán:• Công ty đã xây dựng một quy trình kiểm toán vốn bằng tiền chi tiết cho từng tài khoản. Chương trình kiểm toán được trình bày đầy đủ gồm các bước mục tiêu cần đạt được, các tài liệu cần thiết, các thủ tục kiểm toán. Chính điều này giúp cho các nhân viên kiểm toán mới vào có thế dễ dàng tiếp cận công việc, thực hiện một cách đầy đủ các bước và không để thiếu sót một mục tiêu nào, nâng cao chất lượng kiểm toán.• Công ty xây dựng một hệ thống các bảng biểu phục vụ cho công tác kiểm toán khoản mục tiền như các kiễu xác nhận tiền gửi ngân hàng, các bảng câu hỏi phục vụ cho việc Về quá trình kiểm toán: Về tổ chức nhân sự khi tiến hành kiểm toán:• Khi tiến hành kiểm toán tại một công ty là khách hàng cũ, trong đoàn luôn có ít nhất một đến hai thành viên đã từng tham gia vào cuộc kiểm toán trước đó tạo điều kiện cho việc nắm bắt thông tin cũ cũng như dễ dàng tìm hiểu các thay đổi của khách hàng. Nhờ đó góp phần tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí, đồng thời hiệu quả của cuộc kiểm toán cũng được nâng cao.• Khi thực hiện kiểm toán, nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên có sự tương thích giữa mức độ quan trọng của khoản mục với năng lực của các thành viên. Các khoản mục có liên quan với nhau thường được kết hợp để kiểm toán nhằm tiết kiệm thời gian và công sức. Kiểm tra lại giấy làm việc của các nhân viên cấp dưới nhờ đó gia tăng tính hiệu quả, chính xác của các thông tin kiểm toán, đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán Năng lực trình độ:• Ban lãnh đạo có năng lực chuyên môn cao và đạo đức nghề nghiệp tốt, có khả năng quản lý tốt, là các người có tầm nhìn chiến lược về khả năng hoạt động của công ty, từ đó đề ra kế hoạch và các định hướng cụ thể cho sự phát triển.• Các KTV được đào tạo có hệ thống, có kiến thức chuyên môn vững chắc, luôn cập nhật nhanh chóng đầy đủ mọi thông tin tài chính mới nhất có liên quan. Các KTV vận dụng linh hoạt lý thuyết vào thực tế, sắp xếp thực hiện kiểm toán một cách có khoa học, ngăn ngừa sự kiểm tra chồng chéo giữa các khoản mục. Về đội ngũ nhân lực:Kế toán AAC3.1.1 Ưu điểm
  • Về việc thực hiện quá trình kiểm toán của các KTV:• Nhìn chung các KTV đã áp dụng tương đối đầy đủ các bước thực hiện và thủ tục mà công ty đã xây dựng trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.69. – 69 – đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp… Việc xây dựng này giúp các kiểm toán viên có thể tiết kiệm thời gian trong quá trình kiểm toán.• Một thủ tục kiểm toán được tiến hành có thể thực hiện được một số mục tiêu kiểm toán đồng thời biết thêm các thông tin liên quan đến khách hàng, nhờ đó tiết kiệm được thời gian, tăng hiệu quả kiểm toán. Ví dụ: Việc đối chiếu xác nhận số dư cuối kỳ tiền gửi ngân hàng có thể xác minh tính đầy đủ, hiện hữu và sở hữu bên cạnh đó còn biết thêm các thông tin như các khoản vay, hạn mức thấu chi, các khoản cầm cố, thế chấp của khách hàng. Về hồ sơ làm việc:• Trong quá trình làm việc, luôn có sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong đoàn. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, khi gặp phải vướng mắc thì luôn có một sự thảo luận đi đến thống nhất trong ý kiến kiểm toán. KTV luôn phối hợp với các thành viên thực hiện các khoản mục khác để đảm bảo tiết kiệm thời gian, hiệu quả cao. Ví dụ: Khi kiểm toán các khoản mục tiền, phải trả người bán, tạm ứng, thuế GTGT được khấu trừ, phải trả người lao động,… KTV luôn kiểm tra chi tiết toàn bộ phát sinh đối ứng với chi phí, do đó khi thực hiện thủ tục kiểm tra việc tính giá thành, KTV không cần kiểm tra việc tập hợp chi phí.• Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán (phỏng vấn, quan sát, kiểm tra đối chiếu, xác nhận,..) được KTV linh hoạt kết hợp sử dụng khi thực hiện các thủ tục kiểm toán đảm bảo các bằng chứng thu thập được về vốn bằng tiền có hiệu lực cao.• Trong quá trình kiểm toán các KTV và các trợ lý kiểm toán thường xuyên ghi chép, phát giác các nhận định về các nghiệp vụ các con số và các sự kiện nhằm tích lũy bằng chứng nhận định và đưa ra được kết luận kiểm toán phù hợp.• Các kết luận mà KTV đưa ra rõ ràng có dẫn chứng thuyết phục đồng thời, mọi thắc mắc của khách hàng về cách hạch toán, xử lý nghiệp vụ hay chu cầu cập nhật các thông tin mới đều được kiểm toán viên giải đáp từ đó gia tăng thêm phần uy tín cho công ty kiểm toán.• Mọi cuộc kiểm toán trước khi phát hành báo cáo kiểm toán chính thức đều có sự soát xét rất chặc chẽ của người lập, trưởng phòng kế toán và đại diện ban giám đốc.
  • Với bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ có sẵn các câu trả lời “Có” hoặc “Không”, mà không có chú thích các thông tin cần thiết không được trình bày rõ ràng. Vì vậy, công ty nên thêm một cột chú thích bên cạnh trên bảng câu hỏi tìm hiểu Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ là một bước rất quan trọng để các KTV có thể có một cái nhìn tổng quát về công ty, từ đó xác định được mức rủi ro do HTKSNB để có thể thiết kế các thử nghiệm cơ bản sao cho phù hợp. Tuy nhiên các KTV chỉ tìm hiểu HTKSNB ở các công ty mới trong khi ở các công ty cũ thì hầu như không được thực hiện. Quá trình tìm hiểu HTKSNB đối với khoản mục vốn bằng tiền tại công ty khách hàng thì kĩ thuật tìm hiểu chủ yếu của KTV là phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán mà thiếu đi sự quan sát độc lập của KTV. Các quan sát này đóng yếu tố quan trọng trong việc đánh giá lại HTKSNB của doanh nghiệp được thiết kế như vậy nhưng thực hiện có đầy đủ và hiệu quả không. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Về việc đánh giá rủi ro tiềm tàng: Hiện nay, AAC thường gán cho khoản mục vốn bằng tiền có rủi ro tiềm tàngcao mà chưa xây dựng cách thức nào đánh giá rủi ro tiềm tàng. Rủi ro tiềm tàngngoài việc phụ thuộc vào bản chất của khoản mục, loại hình kinh doanh mà còn phụthuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh và cả năng lực nhân viên của đơn vị. Hồ sơ năm: Ghi chép và lưu trữ các thông tin liên quan trực tiếp đến năm tài chính được kiểm toán và tất cả các các giấy làm việc của KTV đã thực hiện. Giấy làm việc trình bày rõ ràng, đầy đủ, là bằng chứng thể hiện kết quả làm việc của KTV, là cơ sở để đưa ra kết luận của cuộc kiểm toán và ý kiến của KTV về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Các KTV tuân thủ nghiêm ngặc các nguyên tắc về sắp xếp, đánh số và tham chiếu giấy làm việc. Ngoài ra, công ty còn quy định các ký hiệu được sử dụng thống nhất trong giấy làm việc nhờ đó tiết kiệm được thời gian ghi chép, và nhanh chóng trong việc tiếp nhận thông tin.3.1.2 Hạn chế Mặc dù có các ưu điểm như trên nhưng trong chương trình kiểm toánkhoản mục vốn bằng tiền vẫn còn tồn đọng các mặt hạn chế sau: Hồ sơ thường trực: Chứa đựng các thông tin chung về khách hàng, các tài liệu về pháp luật, thuế, nhân sự, thuế, kế toán, các hợp đồng quan trọng và dài hạn, các quy định về HTKSNB. Các tài liệu này được sắp xếp theo thứ tự rõ ràng, tạo thuận lợi cho cho KTV tham chiếu nếu cần.70. – 70 – Công ty có hình thức tổ chức lưu trữ hồ sơ kiểm toán rõ ràng, khoa học và tiện lợitrong việc tham chiếu, kiểm tra của kiểm toán và ban giám đốc công ty. Cụ thể:
  • Về việc chọn kiễu: Việc chọn kiễu của KTV chưa đảm bảo tính khách quan, việc chọn kiễu đểkiểm toán chủ yếu thực hiện là chọn kiễu phi thống kê dựa vào kinh nghiệm và tínhxét đoán của người kiểm toán. KTV thường chú ý đến các nghiệp vụ có số tiền KTV đã thực hiện phân tích sơ bộ BCTC qua đó có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với khoản mục vốn bằng tiền, KTV chưa so sánh số dư năm hiện hành với số liệu kế hoạch, chưa vận dụng thủ tục phân tích đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Trong khi đó, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một công cụ hữu ích trong việc phân tích vốn bằng tiền và phân tích khả năng thanh toán. Trong các cuộc kiểm toán, KTV ít khi thực hiện thủ tục phân tích bởi vì KTV ít khi tin tưởng vào kết quả do thủ tục phân tích đem lại. Do số dư tài khoản tiền chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các chiến lược tài chính của các nhà quản lý. Thế nhưng thủ tục phân tích là phương tiện để kiểm toán viên có thể nhìn sơ qua các số liệu vẫn có thể phát hiện các sai sót và gian lận của khách hàng. Nhờ vào việc thực hiện thủ tục này, kiểm toán viên cũng có thể xem xét đến việc tăng hay giảm thử nghiệm cơ bản. Việc bỏ qua thực hiện thủ tục phân tích điều này có thể làm giảm tính hiệu quả công tác kiểm toán. Về việc áp dụng thủ tục phân tích: Về việc đánh giá kết quả kiễu: Công ty chỉ mới thu thập các sai sót về việc chi tiền rồi so sánh với mứctrọng yếu cho khoản mục vốn bằng tiền phân bổ ban đầu mà chưa tổng hợp thêmcác sai sót về việc thu tiền mà các nhân viên kiểm toán ở các tài khoản khác nhưdoanh thu để có cách đánh giá chính xác về khoản mục này nhằm giảm thiểu rủiro phát hiện. Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Trên thực tế, trong quá trình tiến hành kiểm toán KTV thường ít khi thựchiện thử nghiệm kiểm soát mà tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản. Điều nàymặc dù đảm bảo giảm thiểu được rủi ro kiểm toán nhưng sẽ làm cho KTV mấtnhiều thời gian không cần thiết. Việc đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị chủ yếu dựa sự xét đoán cùng kinh nghiệm của kiểm toán viên thông qua câu trả lời của kế toán trưởng hoặc kế toán tổng hợp, điều này không được thể hiện lại trên giấy làm việc nên sẽ rất khó khăn đối với các nhân viên kiểm toán mới, ít kinh nghiệm.71. – 71 – công việc này giúp giảm bớt các thủ tục cần phải thực hiện trong các thử nghiệm kiểm soát đồng thời giúp cho KTV dễ dàng hơn trong đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị.
  • Về kiểm tra chi tiết: Để kiểm tra được tính hiện hữu của số dư cuối kỳ tài khoản tiền mặt, cácKTV phải tiến hành chứng kiến kiểm kê quỹ của doanh nghiệp vào cuối kỳ hoặc cóthể tiến hành kiểm kê vào ngày kiểm toán sau đó cộng trừ lùi để xác định lại số dưthực tế cuối kỳ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, KTV thường chấp nhận số liệu trêncác biên bản kiểm kê quỹ của khách hàng. Nguyên nhân chính do thời gian để thựchiện cuộc kiểm toán còn hạn hẹp nên hầu như KTV không tham gia chứng kiếnkiểm kê tiền mặt vào cuối niên độ.3.2 Các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hoạt động kiểm toán vốn bằng tiềntrong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán72. – 72 -lớn hoặc kiểm tra kỹ các chứng từ phát sinh vào tháng 1, tháng 11, tháng 12 vì KTVnghĩ rằng đây là các tháng mà sai phạm thường hay tập trung nhất. Điều này cóthể làm cho khách hàng dễ nắm bắt về phương pháp tiến hành kiểm toán của côngty. Chẳng hạn việc chọn các phiếu chi có giá trị hơn +84888672676 đồng của các KTVđể kiểm tra dựa vào xét đoán nghề nghiệp. Rất có thể các sai phạm tiềm ẩn trongcác phiếu chi có giá trị nhỏ hơn +84888672676 đồng hoặc khách hàng cũ nắm bắt tiếnhành chia nhỏ các phiếu chi có giá trị lớn nhằm tránh sự kiểm tra của KTV. & Về việc đánh giá rủi ro tiềm tàng: Để có thể xác định rủi ro tiềm tàng của khoản mục vốn bằng tiền có thể xâydựng bảng câu hỏi sau đó trực tiếp kiểm tra tài liệu kế toán, quan sát thực tế, phỏngvấn các người có liên quan nhằm đánh giá chính xác hơn rủi ro tiềm tàng đối vớikhoản mụKế toánAACc này.
  • Các câu hỏi do công ty xây dựng để đánh giá HTKSNB vẫn còn ít, công ty nên thêm vào một số câu hỏi và cột ghi chú các thông tin cần thiết liên quan đến đơn vị thông qua việc phỏng vấn các nhân viên kế toán liên quan, kiểm tra tài liệu, quy định của công ty về khoản mục vốn bằng tiền. Bảng câu hỏi này được Việc đánh giá HTKSNB có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện kiểm toán cho một đơn vị. Qua nghiên cứu kiểm soát nội bộ của đơn vị, KTV xác định được điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng từ đó xác định được khối lượng, mức độ phức tạp của công việc, trọng tâm của cho cuộc kiểm toán. Nhờ đó, KTV sẽ xác định được phạm vi kiểm tra và thiết kế các thủ tục kiểm toán phù hợp. Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:73. – 73 – Bảng 3.1: Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro tiềm tàng Mức độ ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp Câu hỏi tìm hiểu rủi ro tiềm tàng Ý kiến lý của BCTC Trung Thấp Cao bình 1. Công ty có thường xuyên thay đổi ngân hàng giao dịch hay không? 2. Ngành nghề hoạt động của công ty có phát sinh nhiều nghiệp vụ mua bán hàng hóa không? 3. Công ty bán hàng chủ yếu là thu trực tiếp bằng tiền mặt hay thu qua ngân hàng? 4. Công ty thanh toán các khoản phải trả thông qua ngân hàng hay thông qua tiền mặt? 5. Tiền của doanh nghiệp chủ yếu ở tiền gửi ngân hàng hay tiền mặt? 6. Liệu có các thành viên trong ban giám đốc có khó khăn gì về tài chính không? 7. Các thành viên trong ban giám đốc có hiểu biết về kế toán tài chính không? 8. Nhân viên kế toán tiền làm việc tại công ty được bao nhiêm năm? Sau khi phỏng vấn kế toán các câu hỏi của bảng trên, quan sát thực tế đặcđiểm hoạt động kinh doanh của khách hàng kiểm toán viên đã phần nào xác địnhđược mức rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
  • theo thời gian thực thu/chi tiền không? để tìm nguyên nhân và giải quyết không?12. Các phiếu thu/chi tiền có được đánh số thứ tự  không?11. Các khoản chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán và sổ phụ ngân hàng có được ghi chép lại  Việt nam, ngoại tệ không?10. Các khoản ngoại tệ có được theo dõi riêng  hàng tháng không?9. Tiền gửi ngân hàng có được mở sổ chi tiết là tiền  quỹ lớn hơn ngay vào Ngân hàng vào cuối ngày không? +84888672676 đồng8. Việc đối chiếu với ngân hàng có được thực hiện  1 quý/1 lần 1năm một lần? Nếu khoản tiền tại7. Có quy định các khoản tiền thu về phải được gửi  lập thành văn bản không?6. Tiền mặt tồn quỹ được kiểm kê 1 tháng / 1 quý /  quỹ không?5. Việc đối chiếu giữa kế toán và thủ quỹ có được  hoạch chi tiêu được lập theo tuần / tháng/ quý4. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ  +84888672676 đồng …………..3. Các khoản chi tiêu có được lên kế hoạch để giám đốc phê duyệt trước không? Nếu có kế  cùng một người đảm nhận không?2. Công ty có quy định về định mức tiền mặt tồn Tối đa quỹ tối đa không? Mức quy định (nếu có) là 74. – 74 – chuẩn bị trước nên các KTV sẽ ít tốn thời gian thực hiện và không bỏ qua các vấn đề quan trọng. Đồng thời KTV nên kết hợp với các quan sát độc lập nhằm đảm bảo các thiết kế của đơn vị được thực hiện đầy đủ không. Các nhận định của KTV cần phải được phản ánh trên giấy làm việc tạo điều kiện cho công tác kiểm toán vào năm sau thuận lợi hơn nếu khách hàng tiếp tục ký kết hợp đồng với AAC. Với khoản mục vốn bằng tiền các KTV có thể sử dụng bảng câu hỏi dưới đây(Giả sử các nhân viên Công ty CP A trả lời như sau): Bảng 3.2: Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Có Không Ghi chú1. Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có do
  • trong chứng từ kế toán không? thường không? cuối niên độ21. Đơn vị có lập biên bản kiểm quỹ và lưu giữ  dõi các luồng tiền lưu chuyển không?20. Ban lãnh đạo có thực hiện kiểm quỹ tiền mặt bất Thường chỉ vào  khoản tiền đang chuyển không?19. Ban lãnh đạo có yêu cầu phải lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo định kỳ hàng tháng để theo  khi đã thực hiện cam kết hoặc sau khi đáo hạn không?18. Có áp dụng các biện pháp kiểm soát đối với các  huỷ bỏ để tránh việc sử dụng không?17. Các khoản tiền ký cược, ký quỹ có được theo dõi để đảm bảo rằng chúng được thu hồi về sau  toán trùng, tái sử dụng không?16. Các phiếu thu, phiếu chi bị hủy bỏ có dấu hiệu  các khoản tiền hợp Giám đốc đi công tác không? nhỏ hơn 5 triệu đồng15. Phiếu chi và chứng từ kèm theo có được đóng dấu [ĐÃ THANH TOÁN] để tránh việc thanh  chi của Giám đốc trước khi chi không? Phó giám đốc14. Có quy định về việc uỷ quyền cho Phó giám đốc được phép duyệt hoặc Kế toán trưởng ký duyệt chi trong trường 75. – +84888672676. Mọi chứng từ chi tiền có bắt buộc phải có duyệt
  • Về việc đánh giá kết quả kiễu: Công ty nên tổng hợp thêm các sai sót về việc thu tiền mà các nhân viênkiểm toán ở các tài khoản khác như doanh thu rồi cùng với các sai sót ở việc chitiền sau đó mới tiến hành so sánh với mức trọng yếu phân bổ ban đầu cho khoản Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Công ty nên xây dựng chương trình tăng cường các thử nghiệm kiểm soátnhằm phát đưa ra ý kiến chính xác hơn về HTKSNB để từ đó quyết định được sốlượng và quy mô cũng như mức độ quan trọng của việc tiến hành các thủ tục kiểmtra chi tiết nhằm giảm bớt thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán. Cao C Không tốt K• RRKS Thấp T Trung bình 76. – 76 – Dựa trên bảng câu hỏi đã được thiết kế và trả lời ở trên, Kiểm toán viên ghi lạicác sai sót trên giấy làm việc như sau: CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN – AAC CTên khách hàng: Công ty CP A Người lập NgàyChủ đề: Đánh giá HTKSNB Người kiểm tra NgàyNiên độ: 01/01/2010 – 31/12/2010 Trang: .1./….. Kết luận về HTKSNB của Công ty CP A :• Các khoản chi tiêu không được lên kế hoạch trước• Các khoản ngoại tệ không được theo dõi riêng• Mọi chứng từ chi tiền không bắt buộc có duyệt chi của Giám đôc trước khi duyệt chi• Các phiếu chi và chứng từ không được đóng dấu [ĐÃ THANH TOÁN] khi được thanh toán• Không áp dụng biện pháp kiểm soát đối với tiền đang chuyển• Đơn vị không lập báo cáo lưu chuyên tiền tệ định kỳ hàng tháng• Lãnh đạo không kiểm kê quỹ tiền mặt bất thườngKết luận:• HTKSNB Tốt T Bình thường
  • Về việc áp dụng thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích ít được sử dụng trong quá trình thực tế tiến hành kiểm toánkhoản mục vốn bằng tiền, trong khi đó thủ tục phân tích có thể giúp cho KTV cómột cái nhìn tổng quát về khoản mục này, cho các đánh giá sơ bộ về khoản mụcnày để từ đó có kế hoạch kiểm toán chi tiết phù hợp với đặc điểm của đơn vị, giúpcho KTV giảm các thử nghiệm chi tiết, tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả củacuộc kiểm toán. Dựa vào kết quả kiểm toán kỳ trước, KTV kết luận số dư vốn bằng tiền nămtrước là không có sai sót trọng yếu và thấy số dư vốn bằng tiền của năm nay là+84888672676 đồng và năm trước là +84888672676 đồng như vậy tỷ lệ vốn bằngtiền của năm nay so với năm trước là 1,55. Từ các số liệu trên, KTV tiến hànhphân tích xem vốn bằng tiền năm nay tăng 55% so với năm trước là do đâu, có gìbất thường trong khoản tăng này hay không. Do vậy, KTV có thể tiến hành phântích bảng lưu chuyển tiền tệ để xem xét sự tăng lên của khoản mục này.77. – 77 -mục vốn bằng tiền. Công việc này giúp KTV giảm thiểu rủi ro phát hiện đồng thờiđưa ra kết luận chính xác hơn.
  • 78. – 78 – Bảng 3.3: Phân tích các chỉ tiêu trên bảng lưu chuyển tiền tệ Chênh lệch Năm 2010 Năm 2009 TươngSTT Chỉ tiêu Tuyệt đối (VND) (VND) đối (VND) (%) 1 Lưu chuyển tiền (+84888672676+84888672676) 373 thuần từ hoạt động kinh doanh 2 Lưu chuyển tiền (+84888672676+8488867267639 thuần từ hoạt động đầu tư 3 Lưu chuyển tiền +84888672676.+84888672676 thuần từ hoạt động tài chính 4 Lưu chuyển tiền +84888672676 293.922.+84888672676 thuần trong kỳ 5 Tiền và tương +84888672676 1.807.86+84888672676 đương tiền đầu kỳ 6 Tiền và tương +84888672676 +84888672676 +84888672676 55 đương tiền cuối kỳ Qua các tính toán trên ta thấy, tiền thu từ hoạt động kinh doanh tiếp tục giảm,tốc độ giảm là 373%. Điều này cho thấy dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinhdoanh giảm mạnh chủ yếu do việc chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ vàcho hoạt động kinh doanh tiếp tục tăng cao (ta có thể thấy qua khoản mục Hàng tồnkho trên Bảng CĐKT tăng lên nhanh chóng) trong khi đó tiền thu từ hoạt động nàycó tăng lên nhưng tốc độ tăng thì thua nhiều tốc độ tăng của việc chi. Nguyên nhânlà công ty mới thực hiện mở rộng sản xuất nên chi tiêu sẽ tăng lên còn việc thu vềtừ hoạt động này có tăng lên nhưng chưa nhiều, việc thu về từ hoạt động này có thểtăng lên nhiều trong vài năm tới. Tuy nhiên, trong quá trình tiến hành kiểm tra chitiết KTV nên xem xét kỹ việc chi tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh như muahàng hóa, vật tư có hợp lý không. Dựa vào các kết quả ở trên, ta nhận thấy rằng tiền thu từ hoạt động đầu tưgiảm mạnh giảm 30739%. Dòng tiền này giảm một cách đột ngột như vậy là dotrong năm đơn vị tiến hành tiến hành thanh lý các máy móc lỗi thời nhằm thayđổi máy móc thiết bị để phát triển sản xuất kinh doanh. Kết quả là TSCĐ đã tăng từ
  • Về việc chọn kiễu: Ở khoản mục vốn bằng tiền, các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ thường rất lớn.Bên cạnh đó áp lực về mặt thời gian thực hiện kiểm toán khiến các KTV không cóđủ điều kiện để kiển toán toàn bộ các chứng từ phát sinh. Vì vậy, việc chọn kiễunhư thế nào mang tính chính xác cao là rất đáng được chú ý. Thông thường, khikiếm toán khoản mục này các KTV ở AAC chọn kiễu theo xét đoán nghề nghiệp,tức là các hóa đơn có giá trị lớn thường được chọn, điều này có thể không hợp lývì sai phạm có thể rơi vào các nghiệp vụ có giá trị nhỏ và nếu các khoản sai phạmnày nhiều thì có thể trở thành trọng yếu. Mặt khác, việc chọn kiễu theo cách này rấtdễ bị khách hàng nắm bắt nhất là các khách hàng thường xuyên được công tykiểm toán. Tuy nhiên, nếu kiểm toán viên tiến hành chọn kiễu theo phương phápchọn kiễu dựa trên bảng số ngẫu nhiên, thì có thể kiễu sẽ không mang tính đại diện.Chính vì vậy, sử dụng phương pháp chọn kiễu theo đơn vị tiền tệ dựa trên bảng sốngẫu nhiên sẽ giúp kiểm toán viên vẫn có thể đảm bảo chọn được các phần tửkiễu trọng yếu (giá trị lớn) các vẫn đáp ứng được tính ngẫu nhiên. Sau khi đã tiến hành xác định cỡ kiễu cần kiểm tra, KTV tiến hành như sau: Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán• Xác định số tiền cộng dồn lũy kế trong tổng thể đối tượng cần chọn kiễu.• Định lượng đối tượng kiểm toán bằng con số duy nhất như số thứ tự các phiếu thu, phiếu chi. Bước 2: Xác định quan hệ• Nếu số chữ số của các phiếu thu, phiếu chi đã định dạng là 5 thì lấy nguyên số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên vì bảng số ngẫu nhiên là số có 5 chữ số.79. – +84888672676 đồng lên thành +84888672676 đồng. KTV cần chú ý đến việc thanhlý TSCĐ cũ và mua TSCĐ có đúng đắn hay không trong quá trình kiểm tra. Tiếp theo, KTV dựa vào dòng tiền lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính, tathấy dòng tiền tăng lên rất lớn 1216% do trong kỳ công ty đi vay nhiều hơn trả nợvay. Đơn vị đi vay chủ yếu nhằm mục đích phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinhdoanh. Nhưng KTV cần xem xét các hợp đồng vay của đơn vị có thực sự hiện hữuhay không. Vậy thông qua các kết quả phân tích sơ bộ ở trên, ta nhận thấy rằng cácsự thay đổi về dòng lưu chuyển tiền thuần như vậy là phù hợp với xu hướng pháttriển của đơn vị là mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, KTV cần lưu ý các chitiêu cho hoạt động đầu tư, hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính trong quátrình kiểm tra chi tiết.
  • 80. – 80 -• Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là nhỏ hơn 5 thì KTV phải xác định trước xem lấy các chữ số đầu hay các chữ số cuối trong bảng số ngẫu nhiên.• Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là lớn hơn 5 thì KTV phải xác định lấy cột nào trong bảng làm cột chủ và chọn thêm các hàng số ở cột phụ của Bảng. Bước 3: Xác định lộ trình hay hướng sử dụng bảng Đây là việc xách định hướng đi của việc chọn số ngẫu nhiên. Hướng đi có thểdọc (theo cột) hoặc ngang (theo hàng), có thể xuôi (từ trên xuống dưới) hoặc ngược(từ dưới lên trên) Bước 4: Xác định điểm xuất phát một cách ngẫu nhiên• KTV có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đó trong bảng số ngẫu nhiên và chọn số gần điểm đó nhất làm điểm xuất phát.• KTV cần xác định số luỹ kế và số ngẫu nhiên, đối chiếu và tìm kết quả. Việc xác định số luỹ kế, có thể lựa chọn một trong hai cách theo thông lệ quốc tế:- Cách 1: Xác định số luỹ kế có giá trị gần hơn tới số ngẫu nhiên- Cách 2: Lựa chọn số luỹ kế có giá trị lớn hơn số ngẫu nhiên Ví dụ: Giả sử KTV lựa chọn một kiễu 5 phần tử từ một tổng thể có 20 phiếuchi được KTV đánh số thứ tự liên tục từ 1 cho đến 20. Đvt: ngàn đồng Phiếu chi Giá trị Cộng dồn Phiếu chi Giá trị Cộng dồn +84888672676+84888672676.+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676.+84888672676 +84888672676.+84888672676 +84888672676+84888672676+84888672676 +84888672676+84888672676 Bước 1: Ta xác định số tiền cộng dồn lũy kế từ 5.000 đồng đến +84888672676 đồng. Bước 2: Xác định quan hệ: Trong trường hợp các con số cộng dồn của đốitượng kiểm toán nhỏ hơn 5 chữ số thì ta sẽ sử dụng 4 chữ số đầu của bảng số ngẫunhiên để tiến hành chọn kiễu. Nếu trường hợp con số cộng dồn của đối tượng kiểmtoán lớn hơn 5 chữ số ta sẽ lấy một cột nào đó trong bảng số ngẫu nhiên và một cộtkhác làm cột phụ.
  • 81. – 81 – Bước 3: Ta xác định lộ trình của các phần tử được chọn trong bảng số là xuôitừ trên xuống, từ trái qua phải. Việc xác định này thuộc về phán xét của kiểm toánviên và phải được sử dụng thống nhất trong toàn bộ quá trình chọn kiễu. Lộ trìnhchọn kiễu phải được ghi chép lại trong hồ sơ chọn kiễu để khi kiểm toán viên khácxem xét lại thì cũng chọn được kiễu tương tự. Bước 4: Cuối cùng, chúng ta chọn điểm xuất phát cho dãy số là dòng 5 cột 4.- Số ngẫu nhiên được chọn +84888672676, +84888672676, +84888672676, +84888672676… Nếu trên lộ trình có số liệu nào vượt khung ( > +84888672676), KTV sẽ bỏ qua số đó và chọn số kế tiếp.- Số lũy kế được chọn có giá trị lớn hơn số ngẫu nhiên được chọn. Số ngẫu nhiên Số lũy kế Phiếu chi Giá trị +84888672676 21.777 04 9.087 +84888672676 72.927 11 23.490 +84888672676 11.900 02 6.900 +84888672676 38.647 06 5.+84888672676.+84888672676+84888672676 560 Tổng +84888672676 Như vậy, các phiếu chi được chọn là: 2, 4, 6, 11, 17. Qua cách chọn trên chúng ta thấy các phiếu chi có giá trị lớn thường đượcchọn tuy nhiên chúng ta vẫn đảm bảo được yếu tố ngẫu nhiên. Các phiếu chi nhỏhơn với xác suất xuất hiện thấp hơn nhưng vẫn được chọn nếu số lượng phiếu chinhỏ đó chiếm khối lượng lớn trong tổng thể.
  • 82. – 82 – Bảng 3.4: Bảng số ngẫu nhiên CộtDòng +84888672676 +84888672676.+84888672676.+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676 +84888672676 39.975 81.837 +84888672676 6.+84888672676.+84888672676+84888672676 +84888672676 +84888672676 98.872 31.016 7+84888672676 +84888672676.+84888672676.342 63.661 +84888672676 17.4+84888672676.+84888672676+84888672676+84888672676.231 +84888672676 70.997 79.9+84888672676.+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676 +84888672676+84888672676 +84888672676 +84888672676.+84888672676+84888672676.+84888672676.+84888672676+84888672676+84888672676+84888672676 18.594
  • 83. – 83 – KẾT LUẬN Trong các năm gần đây, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam nói chung vàhoạt động kiểm toán độc lập nói riêng đã có các bước tiến mạnh mẽ góp phần tạora môi trường đầu tư lành mạnh và tạo dựng được sự tin cậy của hệ thống thông tinkinh tế trong xu hướng công khai hoa của một nền kinh tế mở. Tuy nhiên, cùng vớisự phát triển đó đã tạo ra một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty kiểm toán.Trong điều kiện đó, Công ty TNHH Kiểm toán & Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền của Công ty AAC . Đề tài này được thực hiện với mục tiêu là phản ánh chi tiết thực tế cách thứcthực hiện quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền cùng với các kỹ thuật kiểmtoán của các anh chị KTV trong quá trình kiểm toán. Tuy nhiên, do hạn chế về thờigian, trình độ, số liệu được cung cấp nên nội dung của khóa luận chỉ mới đưa ratrường hợp thực tiễn kiểm toán tại một khách hàng là công ty mới mà chưa đưa ratrường hợp thực tiễn kiểm toán tại khách hàng cũ để có thể đưa ra các kết luận,nhận xét có cơ sở và chính xác hơn. Đi sâu nghiên cứu thực tiễn quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền tại khách hàng của Công ty AAC từ đó phát hiện được các ưu, nhược điểm và đưa ra các giải pháp khắc phục. Tóm lượt một số cơ sở lý luận về kiểm toán vốn bằng tiền để từ đó làm cơ sở cho việc phân tích, vận dụng, làm rõ vấn đề nghiên cứu.Kế toán AAC đã và đang nổ lựchết mình để nâng cao uy tín và danh tiếng của mình trên thị trường bằng cách xâydựng chất lượng cuộc kiểm toán. Để chất lượng cuộc kiểm toán được nâng cao thìyêu cầu đặt ra là các quy trình nghiệp vụ phát sinh phục vụ cho cuộc kiểm toánphải được xây dựng vừa phù hợp với các Chuẩn mực kế toán và kiểm toán do Bộ tàichính quy định vừa đảm bảo cho công việc kiểm toán được tiến hành đạt hiệu quảcao. Qua việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục vốnbằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kếtoán AAC”. Bản thân tôi đã có được các kiến thức thực tế về hoạt động kiểmtoán nói chung cũng như thực hiện kiểm toán vốn bằng tiền nói riêng, thấy được ýnghĩa và tầm quan trọng của khoản mục vốn bằng tiền trong kiểm toán BCTC. Tôiđã cố gắng nổ lực đi sâu tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền vàđã hoàn thành các nội dung sau:
  • 84. – 84 – Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của các thầy côtrong khoa Kinh tế và Kế toán, đặc biệt là giảng viên TS. Nguyễn Thị Mai Hươngvà sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, các anh chị kiểm toán viên Công ty AACđã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.
READ  HOT: Làm video dạng ngắn cũng có thể kiếm tiền từ Facebook
[external_footer]
See more articles in the category: Kiếm tiền