Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt

Or you want a quick look: Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Scopolamine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiTransdermscop
Đồng nghĩaScopolamine, hyoscine hydrobromide, scopolamine hydrobromide
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B2
  • US: C (Rủi ro không bị loại trừ)
Dược đồ sử dụngqua đường miệng, miếng dán da, thuốc nhỏ mắt, tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch, dưới lưỡi, trực tràng, qua niêm mạc miệng, tiêm bắp
Mã ATC
  • A04AD01 (WHO) N05CM05, S01FA02
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S2 (Chỉ hiệu thuốc)
  • CA: OTC
  • US: ℞-only
Dữ liệu dược động học
Chuyển hóa dược phẩmGan
Chu kỳ bán rã sinh học4.5 giờ[1]
Bài tiếtThận
Các định danh

Tên IUPAC

  • (–)-(S)-3-Hydroxy-2-phenylpropionic acid (1R,2R,4S,5S,7α,9S)-9-methyl-3-oxa-9-azatricyclo[3.3.1.02,4]non-7-yl ester
Số đăng ký CAS
  • 51-34-3
PubChem CID
  • 5184
IUPHAR/BPS
  • 330
DrugBank
  • DB00747 Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt
ChemSpider
  • updating Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt
Định danh thành phần duy nhất
  • DL48G20X8X
KEGG
  • D00138 Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt
ChEBI
  • CHEBI:16794 Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt
ChEMBL
  • CHEMBL1201024 Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt
ECHA InfoCard updating
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC17H21NO4
Khối lượng phân tử303,36 g·mol−1
Mẫu 3D (Jmol)
  • Hình ảnh tương tác

SMILES

[external_link_head]
  • OC[nguyenquanghuy@gmail.com](c1ccccc1)C(=O)O[C@@H]2C[nguyenquanghuy@gmail.com]3N(C)[C@@H](C2)[C@@H]4O[nguyenquanghuy@gmail.com]34

Định danh hóa học quốc tế

[external_link offset=1]
  • InChI=1S/C17H21NO4/cupdatingupdating)updating0/h2-6,11-16,19H,7-9H2,1H3/t11-,12-,13-,14+,15-,16+/m1/s1 Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt

  • Key:STECJAGHUSJQJN-FWXGHANASA-N Scopolamine – Wikipedia tiếng Việt

 Scopolamine – Wikipedia tiếng ViệtScopolamine – Wikipedia tiếng Việt (what is this?)  (kiểm chứng)

Scopolamine hay còn gọi là Hơi thở của quỷ[2] hoặc Burundanga, là một loại ma túy hay mê dược có tác dụng gây mê, đồng thời có khả năng làm mất đi thần trí của con người và đưa con người vào trạng thái bị thôi miên. Loại này được coi là loại thuốc đáng sợ nhất thế giới mà tội phạm thường dùng để xóa trí nhớ và làm mất ý thức tạm thời của nạn nhân, loại này cũng được giới giang hồ ở Việt Nam sử dụng trong thời gian gần đây.[2]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Chất này được bào chế từ các cây trong họ Cà (danh pháp Solanaceae) bao gồm chi Datura (cây Datura stramonium) và chi Brugmansia.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Loại thuốc này có đặc điểm là không màu, không mùi và không vị, dễ bay hơi nhưng lại có khả năng tạo ra những giấc mơ kỳ lạ cho con người khi hít phải thuốc này[2] Do cấu trúc hoá học, thuốc có thể gây ra tình trạng hoang tưởng ảo giác rất mạnh. Đặc biệt, Scopolamine sẽ ngăn chặn ngay từ giai đoạn đầu, không để ký ức được hình thành, những sự kiện xảy ra trong thời gian thuốc ảnh hưởng tới thần kinh con người sẽ không được ghi lại đến khi thuốc hết tác dụng, người ta vẫn không tài nào nhớ nổi chuyện gì đã xảy ra, nó có thể gây ra tình trạng mất trí nhớ ở mức độ tương tự như thuốc an thần diazepam. Nếu sử dụng với liều cao thì có thể gây chết người, Scopolamine còn làm con tim đập nhanh hơn và gây ra tình trạng kích động. Scopolamine có thể biến người ta thành dạng không có nhận thức giống như các thây ma sống/xác sống (Zombie) nên người chịu ảnh hưởng của thuốc không thể nhớ chuyện gì đã xảy ra

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Vào thời kỳ trước đây, loại thuốc này được ban cho các vị phu nhân của những thủ lĩnh đã qua đời ở Colombia. Những người phụ nữ này bị chôn sống tại chính hầm mộ của chồng mình, đến ngày này, loại ma dược này vốn được sử dụng trong nhiều thập kỉ qua ở Columbia trong các nghi lễ bản địa. Trong thời kì Chiến tranh Lạnh, Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) lại sử dụng loại thuốc này vào quá trình thẩm vấn tù nhân vì nó có tác dụng có khả năng làm con người tiết lộ những điều mình muốn che giấu.

[external_link offset=2]

Loại thuốc được bọn tội phạm thường dùng để xóa trí nhớ và làm mất ý thức tạm thời của nạn nhân, hình thức có thể là bí mật bỏ thuốc vào nước hoặc vẩy bột thuốc vào mặt của nạn nhân, hoặc được hòa với sữa, nước, thuốc lá hay qua đường hô hấp, thường được những tên trộm và bắt cóc dùng trong các quán rượu địa phương. Khi trúng phải, nạn nhân rơi vào trạng thái vô thức và trở nên ngoan ngoãn nghe lời, về nhà lấy hết của cải hay đến ngân hàng rút sạch tiền để đưa cho những tên tội phạm, họ sẽ đưa toàn bộ trang sức, tiền, chìa khóa xe, thậm chí còn rút cả tiền ngân hàng để đưa cho chúng, khi tỉnh lại họ mới nhận ra đã mất đồ và hoàn toàn không nhớ kẻ đó là ai, một số người phụ nữ bị bỏ thuốc trong nhiều ngày, bị hãm hiếp và bán vào nhà chứa.[2] Chỉ cần thổi Scopolamine vào mặt người đi đường là vài phút sau họ sẽ nằm trong sự sai khiến họ bị bảo làm gì cũng được giống như trẻ em.

Một số sự việc được báo cáo gồm tại Côlômbia, nhiều phụ nữ ở Columbia trình báo với cơ quan cảnh sát địa phương rằng họ bị bỏ bùa, bị điều khiển làm những việc như đưa hết tiền bạc hoặc thậm chí bị hãm hiếp, gia đình những người bị hại cũng không biết người thân của mình bị xâm hại. Những người bị hại có độ tuổi từ 8 đến 60 tuổi, kể cả người bị tâm thần và một phụ nữ có thai. Nhiều nạn nhân khác không thể nhớ được mình có bị hãm hiếp hay không, và bị lừa tiền như thế nào vì họ bị bỏ bùa và hoàn toàn không biết gì, đến khi tỉnh dậy, thấy cơ thể đau đớn và quần áo rách nát, tiền thì bị mất hết, họ mới biết chuyện không may đã xảy ra với mình. Tại Mỹ có hai người phụ nữ gốc Việt, trú tại San Jose là nạn nhân của loại thuốc mê này. Họ bị mất tiền bạc, nữ trang một cách ngớ ngẩn.[2] Tại Việt Nam, có rất nhiều nạn nhân trình báo họ đã bị thôi miên như ở Đắc lắk và Thành phố Hồ Chí Minh, họ khai báo rằng họ bị thôi miên đến mức ngoan ngoãn tự mở tủ đưa hết tài sản trong tình trạng vô thức, và bị chiếm đoạt tài sản hoặc bị lừa trong đó có người khai báo rằng đã tiếp xúc với những người đàn ông da đen và bị rơi vào trang thái mê mẩn.[2]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoaì[sửa | sửa mã nguồn]

[external_footer]
See more articles in the category: Wiki
READ  Huawei – Wikipedia

Leave a Reply