Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

Or you want a quick look:

Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

1.944

lượt xem
254

download

Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

[external_link_head]

Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

Mô tả tài liệu

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

[external_link offset=1]

Từ ngàn đời nay gia đình luôn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách của mỗi con người. Những nhân cách ấy đã góp phần tạo nên bộ mặt của mỗi Quốc gia. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng được một xã hội tiến bộ văn minh, một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở để xây dựng một gia đình tốt đẹp. Chính vì vậy, vai trò và vị trí của gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã hội....

Chủ đề:

Nội dung Text: Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

  1. Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương
  2. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................. 3 B. NỘI DUNG.............................................................................................. 5 NHẬN THỨC CHUNG VỀ LY HÔN. ..........................................................5 THỰC TRẠNG LY HÔN Ở ĐỊA PHƯƠNG................................................7 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG LY HÔN................................8 V. Một số vấn đề tồn tại ở địa phương....................................................14 VI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUA THỜI GIAN THỰC TẬP. ......................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 18
  3. LỜI MỞ ĐẦU Các công trình nghiên cứu cũng như hiện thực cuộc sống đã ch ứng minh vai trò c ủa con người đối với xã hội, vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Từ ngàn đời nay gia đình luôn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân cách c ủa m ỗi con người. Những nhân cách ấy đã góp phần tạo nên bộ mặt của m ỗi Quốc gia. Nh ững gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng được một xã hội tiến bộ văn minh, một xã hội ti ến b ộ văn minh là cơ sở để xây dựng một gia đình tốt đẹp. Chính vì v ậy, vai trò và v ị trí c ủa gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã hội. Để xây dựng được một gia đình tốt đẹp trước tiên chúng ta phải hiểu gia đình là gì? Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do quan h ệ hôn nhân, quan h ệ huy ết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh quyền và nghĩa vụ c ủa h ọ v ới nhau theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình. Khởi nguồn của quan hệ gia đình đó chính là quan h ệ hôn nhân, là việc kết hôn giữa người nam và người nữ theo những điều kiện mà pháp lu ật quy định. Như vậy, chúng ta thấy một cuộc hôn nhân tốt đẹp sẽ là nền tảng để xây dựng m ột gia đình và một xã hội tốt đẹp. Xã hội ngày càng thay đổi và phát triển, điều này đã khiến cho các bộ phận đã tạo nên xã hội cũng thay đổi và phát triển không ngừng. Và sự v ận đ ộng, s ự bi ến đ ổi c ủa gia đình là điều tất yếu. Bởi gia đình là tế bào của xã h ội. N ền kinh t ế th ị tr ường trong th ời kì mở cửa, hội nhập đã tác động lên mọi mặt, mọi mối quan hệ c ủa xã hội. Trong đó có m ối quan hệ giữa con người với nhau. Sự tác động này tạo nên sự phát tri ển nhưng m ột m ặt cũng gây nên mặt trái đối với các vấn đề trong xã hội. Mối quan hệ gia đình, hay mối quan hệ vợ chồng, cũng chịu những ảnh h ưởng nh ất định. Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp, trong quan hệ hôn nhân vẫn t ồn t ại đ ược tôn trọng và phát huy. Thì mặt trái của xã hội đã tạo nên m ột thực tr ạng đáng lo ngại: Đó là vấn đề ly hôn ngày càng trở nên phổ biến và trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Thực trạng đáng lo ngại này cũng đối với quan hệ hôn nhân và gia đình cũng đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở Thị xã Hưng Yên. Thị xã Hưng Yên là một mi ền đ ấtcó nhiều chiến tích lịch sử, truyền thống văn hoá tốt đẹp. Các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như các cơ quan pháp luật của Thị xã luôn quan tâm bên c ạnh xây d ựng và phát tri ển n ền
  4. kinh tế là xây dựng và phát triển nền kinh tế xã hội. S ố lượng gia đình văn hoá ngày m ột lớn. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó thì các vụ án ly hôn vẫn ngày m ột tăng và ph ổ biến. Thực trạng này kéo theo những hậu quả mang tính tiêu cực không ch ỉ v ề m ặt đạo đức mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế xã hội của Thị xã. Trước thực trạng đáng lo ngại, cũng như tác hại của vấn đ ề ly hôn đ ối v ới xã h ội. Người thực hiện chuyên đề này, với các kiến thức được các thầy cô giáo bộ môn Luật hôn nhân và gia đình truyền dậy, cũng như quá trình nghiên cứu c ủa bản thân, mu ốn đóng góp một phần công sức của mình vào việc hạn chế, khắc phục tình tr ạng ly hôn. Đ ể Th ị xã Hưng Yên ngày một phát triển mạnh mẽ, xứng đáng hơn nữa với truyền thống tốt đẹp c ủa quê hương. Giữ vững và phát triển bản sắc văn hoá để góp phần vào công cuộc phát tri ển chung của đất nước. Chuyên đề thực tập: “ Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương” được hoàn thành với sự giúp đỡ, đóng góp nhiệt tình của tất cả các bác, các chú, các anh chị cán bộ. công nhân viên ch ức Toà án nhân dân Th ị xã H ưng Yên, và các ban ngành hữu quan khác. Trong quá trình thực tập và nghiên c ứu ở địa phương mình do kinh nghi ệm còn h ạn chế trong việc tìm hiểu, thu thập và đánh giá thông tin một cách hệ thống và khoa h ọc còn nhiều hạn chế nên đề tài của em còn có những thi ếu sót là không th ể tránh kh ỏi. Vì v ậy, em rất mong nhận được sự sửa chữa, đóng góp, bổ sung từ phía các th ầy cô giáo cũng nh ư các bạn sinh viên, để em có một nhận thức đầy đủ hơn về v ấn đ ề này, đ ể t ừ đó áp d ụng vào thực tiễn có hiệu quả hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực tập
  5. B. NỘI DUNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ LY HÔN. Quá trình hội nhập đã thúc đẩy nên kinh tế – chính trị – xã hội phát tri ển m ột cách mạnh mẽ. Mọi mối quan hệ trong xã hội cũng có sự vận động thay đổi theo xu thế c ủa nó. Gia đình là tế bào của xã hội nên cũng khong n ằm ngoài quy lu ật đó. Xã h ội phát tri ển, đ ời sống nâng cao cùng với sự du nhập những tư tưởng cách sống m ới làm cho m ỗi ng ười có một trình độ hiểu biết khác nhau, từ đó cách nhìn nhận, suy nghĩ các vấn đ ề khác nhau. Chính từ những quan điểm khác nhau đó, nên thường xảy ra các mâu thuẫn đối kháng. Nhất là trong vấn đề hôn nhân nên việc tan vỡ gia đình là rất phổ biến. Những năm gần đây, số lượng án hôn nhân và gia đình ngày m ột gia tăng v ới nhi ều những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xấu cho xã hội, d ẫn đến th ực tr ạng suy giảm về đạo đức, lối sống, bạo lực trong gia đình ngày càng trở nên ph ổ bi ến. Dưới s ự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta cũng hết sức quan tâm đến vấn đ ề đ ạo đ ức, l ối s ống, nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội. Nhà n ước đã ban hành nh ững quy ph ạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mỗi con người trong xã h ội, t ạo nên s ự công b ằng và bình đănngr trong mọi lĩnh vực. Nam nữ được quyền tự do tìm hiểu, tự nguyên kết hôn, được pháp luật cho phép và bảo hộ nếu không ai vi phạm điều mà pháp luật cấm. Khi kết hôn có nghĩa là hai cá nhân khác giới với luồng tư tưởng không đồng nhất kết hợp lại nhằm xây dựng m ột gia đình mới. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thương, chung thủy, quý trọng l ẫn nhau cùng xây d ựng một gia đình ấm no và hạnh phúc. Nhưng khi ý thức xây dựng cu ộc sống chung không còn nữa cũng đồng nghĩa với việc những mâu thuẫn xuất hiện và cu ộc sống chung không th ể tiếp tục.
  6. Pháp luật luôn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của m ỗi con người. Pháp lu ật s ẽ giải phóng hai vợ chồng khỏi cuộc sống chung, để m ỗi bên xây d ựng cu ộc s ống m ới qua hình thức ly hôn. Ly hôn theo khoản 8 Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đ ịnh thì: “Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận ho ặc quyết đ ịnh theo yêu c ầu c ủa vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng”. Như vậy, ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật, do m ột trong hai bên yêu cầu, hoặc cả hai và được quyết định bởi m ột bản án ho ặc quyết đ ịnh công nhận của Toà án. Ly hôn có hai trường hợp cụ thể: + Một là: Thuận tình ly hôn tại Điều 90 của Luật Hôn nhận và gia đình năm 2000 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà gi ải t ại Toà án không thành nếu xét thấy hai bên thực sự tự nguyện ly hôn và đã tho ả thuận về việc chia tài sản, vi ệc trông nom, chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục con thì Toà công nh ận thu ận tình ly hôn và s ự thoả thuận về tài sản và con cái trên cơ sở bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng c ủa v ợ và con. Nếu không thoả thuận được hoặc tuy có thoả thuận nhưng không đảm bảo quyền l ợi chính đáng của vợ và con thì Toà án quyết định. + Hai là: Ly hôn theo yêu cầu của mỗi bên được quy đ ịnh t ại Đi ều 91 Lu ật Hôn nhân và gia đình năm 2000: “ Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà gi ả t ại Toà án không thành thì Tòa án xem xét việc giải quyết việc ly hôn”. Ly hôn là chấm dứt hôn nhân, là kết quả c ủa hành vi có ý chí c ủa v ợ ch ồng và vi ệc chấm dứt hôn nhân giữa hai vợ chồng phải được Toà án có th ẩm quyền quy ết đ ịnh ho ặc công nhận thì mới có giá trị pháp lý. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều cặp vợ chồng ch ưa ly hôn mà v ẫn đi xây d ựng gia đình mới, điều này là trái pháp luật hôn nhân và gia đình và cũng gây rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. Việc xử cho vợ được ly hôn Toà án căn c ứ vào những điều ki ện đã đ ược pháp lu ật quy định. Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đ ịnh: “ Toà án xem xét yêu c ầu ly hôn nếu xét thấy ình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích hôn nhân không đạt được thì Toà án giải quyết cho ly hôn”. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên b ố mất tích thì Toà án giải quyết cho ly hôn. Như vậy thì khi vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có yêu c ầu ly hôn thì Toà án nhân dân tiến hành xác minh, hoà giải nhằm đoàn tụ gia đình. Nếu hoà gi ải không thành thì toà án mới tiến hành xử ly hôn. Và chỉ cho ly hôn néu xét th ấy tình tr ạng tr ầm tr ọng, đ ời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được.
  7. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài không có nghĩa đơn thuần là tình yêu không còn nữa mà muốn nói đến m ột thực trạng trong gia đình khi mâu thu ẫn v ợ chồng đã trở nên sâu sắc đến mức không thể hàn gắn được n ữa. Tình trạng đó làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của gia đình và ảnh h ưởng đ ến vi ệc nuôi d ưỡng giáo d ục con cái. Như vậy, trong quá trình xây dựng gia đình xuất hiện mâu thuẫn tư nhiều lý do khác nhau, làm cho mục đích hôn nhân không đạt được thì ly hôn là một giải pháp tích cực nhằm giải pháp tich cực để giải phóng vợ và chồng để mỗi bên tự đi tìm và xây d ựng cho mình hạnh phúc mới. Thông qua đó, đảm bảo được quyền tự do, bình đẳng và đ ảm bảo quy ền và lợi ích của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành. THỰC TRẠNG LY HÔN Ở ĐỊA PHƯƠNG Hoà chung với nhịp phát triển của toàn xã hội cũng như của đất n ước. Nh ững nam gần đây, Thị xã Hưng Yên đã đạt được những thành tựu to lớn về phát tri ển kinh t ế –xã hội, đời sống nhân dân và nền dân trí ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, Th ị xã H ưng Yên cũgn phải chịu những ảnh hưởng bởi mặt trái c ủa xã hội tong m ọi lĩnh v ực. Lĩnh v ực hôn nhân và gia đình cũng phải chịu những sức ép hết sức nặng nề. Tình tr ạng ly hôn trên Thị xã ngày càng diễn biến phức tạp và diễn ra hết sức gay gắt. Theo Báo cáo tổng kết của ngành Toà án của Toà án Thị xã Hưng Yên, cũng nh ư những số liệu thu thập được từ các cơ quan, tổ chức xã hội khác đã cho thấy, số lượng các vụ ly hôn ngày càng gia tăng. Và diễn ra ở mọi lứa tuổi, mọi hoàn cnảh với nhiều lý do khác nhau. Các vụ án hôn nhân và gia đình vẫn chiếm một tỷ lệ lớn trong số các lo ại án mà Toà án nhân dân Thị xã Hưng Yên phải giải quyết. Dưới đây là thực trạng ly hôn của Thị xã Hưng Yên trong nh ững năm gần đây. Năm 2004 tổng số án thụ lý được 187 vụ trong đó: + Án hôn nhân và gia đình: 69 vụ + Đã xét xử: 13 vụ + Công nhận sự thoả thuận: 27 vụ + Tạm đình chỉ: 1 vụ + Đình chỉ: 19 vụ + Di lý sang năm sau: 9 vụ Năm 2005 tổng số án thụ lý được 202 vụ trong đó: + án hôn nhân và gia đình là: 78 vụ + Đã xét xử: 24 vụ + Công nhận sự thoả thuận: 32 vụ
  8. + Tạm đình chỉ: 01 vụ + Đình chỉ: 23 vụ + Hoà giải thành: 01 vụ + Di lý sang năm sau: 03 vụ Năm 2006 tổng số án thụ lý được: 232 vụ trong đó: + án hôn nhân và gia đình là: 80 vụ + Đã xét xử: 24 vụ + Công nhận sự thoả thuận: 32 vụ + Tạm đình chỉ: 01 vụ + Đình chỉ: 19 vụ + Hoà giải thành: 01 vụ + Di lý sang năm sau: 03 vụ. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG LY HÔN Trong những năm gần đây, số lượng vụ án ly hôn trên địa bàn Thị xã Hưng Yên có biến động không lớn nhưng vẫn chiếm số lượng lớn, tỷ lệ cao. Để dẫn đến thực trạng này có rất nhiều vấn đề. Nhưng chúng ta có thể thấy những thực trạng sau đây: Thứ nhất: Mâu thuẫn gia đình do đánh đập, ngược đãi. Đời sống của người dân Thị xã Hưng Yên đang ngày m ột phát tri ển. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nền kinh tế của Thị xã chủ yếu vẫn là n ền kinh t ế nông nghi ệp. Đ ặc điểm này đã dẫn đến tình trạng trình độ nhận thức còn nhi ều hạn ch ế. Và cũng chính do nhu cầu lao động nên việc các đôi trai gái xây dựng gia đình khi còn rất tr ẻ là đi ều đ ương nhiên. Với độ tuổi còn trẻ như vậy các cặp vợ chồng này đã không có nh ững suy nghĩ chín chắn và cũng chưa có một nèn kinh tế căn bản từ lẽ đó mâu thu ẫn v ợ ch ồng phát sinh là tất yếu. Những mâu thuẫn này ngày càng trở nên trầm trọng hơn khi người ch ồng ch ọn gi ải pháp đánh đạp, ngược đãi vợ con. Việc đánh đập, ngược đãi vợ con còn do người chồng sa đà vào các tệ n ạn xã h ội, c ờ bạc rượu chè, nghiện hút. Khi bị vợ con lên án, phản đối nh ững hành đ ộng sai trái c ủa mình từ phía vợ con thì người chồng đã quay lại đánh đập vợ con. Thống kê cho thấy trên thực tế có đến 85% các cuộc ly hôn vì nguyên nhân này là do người vợ làm đơn ly hôn vì họ không thể tiếp tục chung sống và chịu sự hành h ạ c ủa chồng. Quá trình xét hỏi diễn ra ở Toa án cho thấy đa số các ông ch ồng đánh đ ập và ng ược đãi vợ con trong tình trạng say rượu. Và được hỏi vì sao hay say rượu thì họ trả lời: Do vui
  9. chơi với bạn bè, cũng có một số người chán n ản do nợ n ần, làm ăn thua l ỗ hay m ột s ố người bài bạc tiêu tán hết gia snả. Và những ức ch ế v ề tình c ảm đã khi ến cho h ọ ng ược đãi vợ con khi vợ con phản đối. Ly hôn do nguyên nhân ngược đãi và đánh đập vợ con chiếm tỷ lệ không lớn l ắm, khoảng 15% số vụ án ly hôn trong các năm 2004 – 2005 – 2006. Ví dụ: Anh Nguyễn Tiến Tới kết hôn với chị Dương Th ị Li ễu vào ngày 06/10/1997 tại UBND phường Hồng Châu. Hai người chung sống với nhau đ ược m ột cháu trai, lúc đầu kinh tế gia đình khá giả, nhưng về sau buôn bán khó khăn, sau nhi ều l ần l ỗ m ất đi c ơ nghiệp anh Tới đã lao vào rượu chè và về nhà đánh đập vợ và gia đình. Và chính quy ền đ ịa phương đã tiến hành hoà giải nhiều lần. Nhưng anh Tới vẫn chứng nào tật ấy. Ch ị Liên đã không thể chịu nổi cuộc sống chung với anh nên đãgửi đơn ra Toà án nhân dân Th ị xã Hưng Yên yêu cầu giải quyết ly hôn cho anh chị. Thứ hai: Mâu thuẫn do tính tình không hợp. Đây là mâu thuãn mang tính chất không rõ ràng. ở Thị xã Hưng Yên các cặp vợ chồng kết hôn ở độ tuổi r ất tr ẻ cũng chi ếm m ột t ỷ l ệ tương đối. Xuất phát từ thực trạng này dẫn đến quá trình tìm hi ểu gi ữa v ợ và ch ồng là ngắn ngủi. Hơn nữa nhận thức của các cặp vợ chồng v ề xây d ựng cu ộc s ống chung, xây dựng gia đình hạnh phúc còn rất mơ hồ, thiếu chín chắn. Chính vì v ậy trong quá trình chung sống đã phát sinh mâu thuẫn. Mâu thuẫn này n ếu không đ ược s ự can thi ệp c ủa hai bên gia đình cũng như các cấp chính quyền đoàn th ể thì s ẽ dẫn t ới tr ở nên tr ầm tr ọng và giải pháp cuối cùng la yêu cầu Toà án giải quyết co ly hôn để chấm dứt tình trạng trên. Ví dụ: Theo Bản án số 18/ST – DS ngày 02/02/2005 c ủa Toà án nhân dân Th ị xã Hưng Yên giữa nguyên đơn là anh Nguyễn Hải Thành – sinh năm 1972, trú quán t ại đ ường Triệu Quang Phục – Phường Hiến Nam và bị đơn là chị Nguyễn Hồng Ngân – Sinh năm 1975 trú tại Đường Tô Hiệu – Phường Hiến Nam. Theo như anh Thành trình bày: anh chị tự do tìm hiểu, tự nguyện đăng kí kết hôn. Quá trình chung sống phát sinh mâu thuẫn, tính tình khong hợp nên xảy ra mâu thu ẫn, anh ch ị bất đồng quan điểm về nghề nghiệp mỗi người là khác nhau. Chị Ngân th ường hay ghen tuông vô cớ, phương pháp nuôi dạy con của m ỗi người cũng khác nhau – V ợ ch ồng đã sống ly thân 2 năm không ai phụ thuộc vào ai. Anh chị yêu cầu tào án gi ả quyết cho ly hôn để giải phóng cho nhau. Xét thấy đời sống chun đã trở nên trầm tr ọng,m ục đích hôn nhân không đạt được Toà án đã giải quyết cho ly hôn. Thứ ba: Do còn tồn tại một số quan điểm phong tục tập quán lạc hậu. Nguyên nhân này dẫn tới một tỷ lệ nhỏ trong việc dẫn tới ly hôn. Tuy nhiên, ở m ột số xã mới sát nhập trực thuộc Thị xã Hưng Yên đời sống nhân dân vẫn còn rất khó khăn và quan niệm lạc hậu, phong tục lạc hậu vẫn còn. Việc sinh con giá m ột b ề và l ấy nhau vài
  10. năm mà không sinh nở, khiến người chồng thường chửi m ắng v ợ và phát sinh mâu thu ẫn trong gia đình. Thêm đó gia đình nhà chồng ủng h ộ con trai mình. Ng ười v ợ không ch ịu n ổi gửi đơn ra toà yêu cầu giải quyết cho ly hôn. Và cũng có khi người ch ồng g ửi đ ơn yêu c ầu toà giải quyết cho ly hôn để lấy vợ mới hòng kiếm đứa con trai nối dõi tông đường. Ví dụ: Vụ án ly hôn giữa bị đơn là anh Nguyễn Văn Sỹ và nguyên đ ơn là ch ị Vũ Th ị Nga đều trú tại thôn An Chiểu II – xã Liên Phương – Th ị xã H ưng Yên. Sau b ốn l ần sinh nở chị đều sinh con gái. Anh Sỹ chán nản lao vào rượu chè, c ờ b ạc, không có tu chí làm ăn, thường hay đuổi chị ra khỏi nhà. Mâu thuẫn gi ữa anh chị đã tr ở nên tr ầm tr ọng, đ ời s ống chung không thể kéo dài. Toà án đã giải quyết cho anh chị ly hôn. Thứ tư: Mâu thuẫn mẹ chồng, nàng dâu. Đây không phải là mâu thuẫn chủ yếu dẫn đến việc ly hôn. Tuy nhiên cũng không phải là không có. Đặc biệt đối với mẹ chồng ở vùng nông thôn ho ặc đã cao tu ổi h ọ ch ưa thích nghi được với nhịp sống mới, với sự phát triển của xã hội, vẫn luôn đánh giá nhìn nhận con dâu với một con mắt của thời đại cũ. Vẫn lấy những chuẩn mực c ủa thời đại mình áp đặt cho con dâu. Và họ thường là những người hết sức b ảo th ủ. M ặt khác nhi ều thanh niên thời đại mới hiện đại hoá quá mức coi nhẹ việc l ễ nghĩa trong gia đình. Chính những quan điểm trái ngược nhau đã khiến cho mẹ chồng và nàng dâu vẫn luôn tồn tại. Sự ảnh hưởng của phong tục tập quán cũng như lối sống cũ của m ột số m ẹ ch ồng hành h ạ con dâu. Có nhiều trường hợp cán bộ chính quyền xã và đại diện các tổ chức đoàn th ể đ ến can thiệp họ còn cho rằng đó là quyền của họ. Hay tr ường h ợp con dâu sinh toàn con gái mẹ chồng cũng tác động rất lớn đến sự tan vỡ của hai vợ chồng. Nhiều mẹ chồng không những không thông cảm cho con dâu trong lúc mang thai mà còn lấy đó là cái cớ để mắng mỏ, dè bỉu con dâu trong những lúc mệt mỏi, sức khoẻ yếu. Khi những mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu xảy ra. Đ ối v ới nh ững ng ười chồng có tư tưởng, lập trường, bản lĩnh không vững vàng thường hay quy k ết trách nhi ệm cho vợ và đối xử tệ hại đối với vợ. Điều này dẫn đến m ột cuộc ly hôn là khó tránh kh ỏi. Và thực tế đã chứng minh qua hồ sơ những vụ án ly hôn. Thứ năm: Do ảnh hưởng của vấn đề kinh tế. Không chỉ có những gia đình có kinh tế khó khăn m ới phát sinh mâu thu ẫn d ẫn đ ến việc ly hôn. Mà ngay cả những gia đình có kinh t ế khá gi ả cũng xu ất hi ện mâu thu ẫn gia đình dẫn đến tình trạng ly hôn. Mâu thuẫn xuất hiện trong các gia đình khó khăn xảy ra thường xuyên h ơn. Th ị xã Hưng Yên có rất nhiều gia đình hoạt động buôn bán. Chính vì v ậy, hi ện t ượng mua bán n ợ nần dẫn đến việc ly hôn còn diễn ra rất phổ biến.
  11. Quá trình xây dựng lại Thị xã đã khiến cho m ột số gia đình giàu lên nhanh chóng do họ nhận được tiền đền bù giải tỏa nằm trên những vùng quy ho ạch. S ự giàu nên nhanh chóng này đã khiến cho họ ăn chơi quá đà, không còn ý th ức xây d ựng gia đình và đã d ẫn đến tình trạng vợ chồng đưa nhau ra Toà án ly hôn. Ví dụ: Trường hợp anh Vũ Mạnh Duy và chị Đào Ngọc Thanh đăng kí kết hôn vào ngày 15/5/2005 tại Uỷ ban nhân dân phường Lam Sơn. Do có di ện tích đất n ằm trên vùng quy hoạch, giải toả nên anh Huy được đền bù 200 tri ệu đồng. Thay vào vi ệc s ử d ụng s ố tiền đó vào việc phát triển kinh tế gia đình anh lại mang đi bài bạc, r ượu chè. Khi ch ị Thanh phản đối hành động của anh liền bị anh đánh đập nhiều lần và chị đã không chịu nổi đành gửi đơn ra toà yêu cầu cho chị giải quyết ly hôn và chia tài sản đ ể bảo vệ quyền l ợi chính đáng của mình. Nhìn chung, mâu thuẫn dẫn đến ly hôn xuất phát từ vấn đề kinh tế ở Thị xã Hưng Yên là khá lớn khoảng 30% các vụ án ly hôn. Thứ sáu: Ly hôn do một bên vợ hoặc chồng ngoại tình. Đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến số lượng các gia đình tan v ỡ, ph ải gi ải quyết bằng con đường ly hôn khá lớn trên địa bàn Thị xã. Chi ếm kho ảng 20% trong t ổng số vụ ly hôn, trong 3 năm 2004 – 2005 – 2006. Ví dụ: Theo bản án số 20/ DS – ST ngày 16/5/2005 c ủa Toà án nhân dân Th ị xã H ưng Yên, giữa nguyên đơn là chị Dương Thị Tuyết – thường trú tại đường Trưng Trắc – phường Quang Trung và bị đơn là anh Nguyễn Ngọc – cùng trú tại đ ường Tr ưng Tr ắc – phường Quang Trung. Anh Bảo và chị Tuyết tự do tìm hiểu và tự nguyện kết hôn vào năm 1989 t ại U ỷ ban nhân dân xã Song Mai, huyện Kim Động. Sau nhiều năm chung sống anh ch ị v ẫn không có con. Chị Tuyết đã hết sức chạy chữa nhưng không có kết qu ả. Trong th ời gian đó thì anh Bảo lại quan hệ ngoại tình với chị Ngọc là giáo viên ở tr ường Duy Tiên – Hà Nam. Bi ết được sự việc chị Tuyết đã nhiều lần khuyên giải anh chấm dứt quan hệ đó và mong anh quay trở về đoàn tụ gia đình nhưng anh không nghe. Chị đành phải gửi đ ơn ra tòa yêu c ầu giải quyết cho chị ly hôn anh. Thứ bẩy: Do mắc vào các tệ nạn xã hội. Với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội thì tình hình các tệ nạn xã hội cũng ngày m ột gia tăng. ở địa bàn Thị xã Hưng Yên số vụ ly hôn do ch ồng m ắc vào các t ệ n ạn xã h ội chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng 15% tổng số vụ án ly hôn. Các loại tệ nạn xã hội ngày càng một gia tăng, nhưng dẫn đến sự tan vỡ của các gia đình chủ yếu là do sử dụng chất ma tuý. Nhi ều người ch ồng do thi ếu c ảnh giác và thi ếu bản lĩnh đã sa đà vào các con đường nghiện ngập sử d ụng chất ma tuý d ẫn đ ến hành đ ộng
  12. làm tiêu tán tài sản, đánh đập ngược đãi vợ con và vi ệc dẫn đ ến m ột cu ộc ly hôn là đi ều không thể tránh khỏi. Ví dụ: Trường hợp anh Đặng Ngọc Dũng và chị Bùi Thị Hân, kết hôn ngày 21/11/2000 tại Uỷ ban nhân dân phường Minh Khai. Thời gian đầu anh ch ị chung s ống hạnh phúc và có một con trai. Nhưng do làm nghề lái xe khách, đi lại nhi ều nơi anh đã mắc nghiện ma tuý, dẫn đến bỏ bê công việc, sử dụng tài sản c ủa gia đình vào vi ệc hút chích. Chị Hân đã nhiều lần khuyên giải và tạo điều kiện cho anh trở lại cùng sống cùng gia đình. Nhưng anh vẫn chứng nào tật ấy, cuối cùng chị đã làm đơn ra toà yêu c ầu gi ải quy ết ly hôn cho anh chị. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác tuy không phổ biến nhưng nó cũng dẫn đến sự đổ vỡ của gia đình như cưỡng hôn, có vợ lẽ, do địa vị, tuổi tác, hay m ột bên b ị b ệnh t ật không có con hoặc một bên bị mất tích hay xa cách lâu năm, một bên cải tạo hay can án. Những vấn đề trên là một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hi ện tượng ly hôn ở Th ị xã Hưng Yên. Từ những nguyên nhân ấy, đặt ra một câu hỏi lớn cho m ỗi chúng ta. Chúng ta phải làm gì và có giải pháp nào để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của Thị xã Hưng Yên một cách toàn diện hơn nữa. IV. Một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn Vì sự nghiệp 10 năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người, Ch ủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói như vậy. Để phát triển được thể lực, trí lực và nhân cách c ủa m ỗi con người. Chúng ta phải xây dựng từ trong gia đình. Thực tr ạng ly hôn đã ảnh h ưởng r ất x ấu đến quá trình phát triển đó. Đặc biệt Thị xã Hưng Yên đang trong quá trình đ ể h ướng t ới một thành phố giàu đẹp thì con người, nguồn nhân lực và chí lực là rất quan trọng. Qua quá trình nghiên cứu, theo dõi nguyên nhân và thực trạng ly hôn ở Th ị xã H ưng Yên chúng ta phải thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: 1. Giải pháp kinh tế, chính trị, xã hội. Tìm những giải pháp đúng hướng trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình cũng nh ư định hướng chiến lược phát triển nền kinh tế một cách đúng đắn. Để từ đó h ộ gia đình có một nền kinh tế mạnh phát triển bền vững ổn định. Thực tế cho th ấy, m ột n ền kinh t ế t ốt có tính chất phát triển bền vững ổn định sẽ khiến cho m ối quan hệ gi ữa các thành viên trong gia đình trở nên tốt đẹp hơn. Những mâu thuẫn xuất phát từ lý do túng b ẫn, khó khăn về kinh tế không còn xuất hiện trong các gia đình nữa. Và đương nhiên các vụ án xuất phát từ lý do kinh tế cũng đã không còn nữa.
  13. Nền kinh tế chính trị xã hội tác động rất lớn đến sự phát triển c ủa xã h ội nói chung cũng như gia đình nói riêng. Xã hội càng tiến bộ văn minh thì con ng ười càng có ý th ức trong thiết lập và củng cố mối quan hệ của mình. Đẩy lùi những mâu thu ẫn xu ất hi ện trong gia đình chính là hạn chế rủi ro của các vụ ly hôn. M ột gia đình giàu m ạnh, ấm lo hạnh phúc thì không lý gì dẫn đến tình trạng ly hôn. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội thể hiện mối liên hệ hài hoà, gắn bó gi ữa m ặt riêng tư và mặt xã hội trong quan hệ hôn nhân. Lợi ích của quan hệ xã h ội trong quan h ệ hôn nhân thể hiện sự tồn tại bền vững của mỗi cặp vợ ch ồng. Không ch ỉ v ợ ch ồng, con cái mà cả Nhà nước và xã hội đều quan tâm đến việc xây dựng và c ủng c ố quan h ệ hôn nhân, làm sao cho hôn nhân bền vững, hoà thuận, hạnh phúc. Vì vậy, để khắc phục hạn chế thực trạng ly hôn ở Thị xã Hưng Yên chúng ta phải thực hiện các giải pháp này. 2. Giải pháp giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức đạo đức. - Việc hiểu biết pháp luật và có ý thức đạo đức tốt là vấn đề hết sức quan tr ọng đ ối với sự tồn tại của mỗi con người. Nó giúp con người trở nên có ích h ơn đ ối v ới xã h ội cũng như trong việc xây dựng gia đình. Chúng ta phải tăng c ường công tác tuyên truy ền pháp luật đến đời sống nhân dân. Điều này góp phần nâng cao nh ận th ức c ủa ng ười dân, để từ đó sống và làm việc theo đúng chủ trương chính sách Nhà n ước mà pháp lu ật đã quy định. - Tích cực tuyên truyền, tạo điều kiện phát huy những truyền thống tốt đ ẹp c ủa dân tộc, để cùng nhau xây dựng một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Cùng v ới đó là giáo dục nhân dân từ bỏ những hủ tục lác hậu, mê tín dị đoan. Vi ệc tuyên truy ền cũng ph ải được thực hiện hết sức thận trọng làm cho nhân dân hiểu và có ni ềm tin vào pháp lu ật và nhà nước. - Đối với các cơ quan Nhà nước có hoạt động liên quan trực tiếp đến lĩnh vực này như ban tư pháp phường, xã. Cần phải có trách nhiệm hơn n ữa đối với lĩnh v ực chuyên môc của mình, trong việc đăng kí giấy chững nhận đăng kí k ết hôn cho các đ ối t ượng ph ải đủ điều kiện, cũng như trong việc giải thích các quy định của pháp luật cho quần chúng nhân dân để từ đó họ thực hiện đúng pháp luật và tránh những hậu quả đáng tiếc xẩy ra. Việc kết hôn đúng độ tuổi mà pháp luật quy định nhằm tạo điều ki ện thu ận l ợi cho công dân phát triển lành mạnh độ tuổi trưởng thành. Có đầy đủ năng lực hành vi dân sự đảm bảo sau khi kết hôn vợ chồng đều là những người đã tr ưởng thành, hoàn thi ện v ề th ể chất và tinh thần. Điều đó sẽ giúp họ có những suy nghĩ ho ạt đ ộng chính ch ắn h ơn trong cuộc sống, có ý thức trách nhiệm hơn trong việc cùng góp sức xây dựng mái ấm gia đình.
  14. Có thể thấy vai trò rất lớn của các cán bộ làm công tác t ư pháp đ ối v ới vi ệc hình thành tư tưởng về hôn nhân và gia đình trong mỗi cặp vợ chồng khi họ đăng kí kết hôn. Vì vậy, bồi dưỡng những kiến thức pháp luật cũng như xã hội là h ết sức c ần thi ết, việc này sẽ mang ý nghĩa tuyên truyền pháp luật cho người dân m ột cách gián ti ếp. Ki ến thức pháp luật sâu rộng, kiến thức pháp luật tốt sẽ giúp những cán bộ tư pháp hạn chế sự đổ vỡ của các gia đình khi tham gia hoà giải trong các gia đình xuất hiện mâu thuẫn. Các Uỷ ban cũng như các cơ quan chuyên môn phải tuyên truyền những kiến thức gia đình phổ biến, như độ tuổi sinh đẻ, giải thích ý nghĩa của những giá tr ị mà mình tuyên truyền. Khuyến khích các cặp vợ chồng kết hôn và sinh con ở độ tuổi phù hợp, khi nam trên 25 tuổi, nữ trên 22 tuổi vì ở độ tuổi này họ có sự v ững vàng v ề t ư t ưởng và t ư duy cũng như sự ổn định về kinh tế. Sự tíh luỹ về kinh tế là rất quan trọng đối với sự phát triển c ủa gia đình và công việc nuôi dạy con cái. Nó sẽ giúp các cặp vợ chồng v ượt qua khó khăn trong cuộc sống và hạn chế những mâu thuẫn phát sinh trong cu ộc s ống gia đình. S ự tho ải mái về mặt tư tưởng có tác dụng rất lớn trong việc xây dựng m ột gia đình ấm no hạnh phúc. Các tổ chức đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ cũng phải phát huy hết vai trò của mình trong việc xây dựng một lối sống sinh hoạt lành mạnh, đẩy lùi các tệ n ạn xã hội, giáo dục tích cức trong tầng lớp thanh niên. Cũng như giúp đ ỡ h ọ trong quá trình s ản xu ất làm kinh tế, góp phần vào sự phát triển của xã hội và nâng cao dân trí. Nh ững vấn đ ề trên cũng là nền tảng để xây dựng một gia đình tốt đẹp. V. Một số vấn đề tồn tại ở địa phương. Trong những năm qua nền kinh tế Thị xã Hưng Yên đạt những tiến bộ vượt bậc, tình hình chính trị xã hội phát triển ổn định. Đó là thành tựu do sự nỗ lức c ố gắng c ủa các toàn thể các cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể cũng nh ư toàn b ộ nhân dân trên đ ịa bàn th ị xã. Để đạt được những thành tích đó có sự đóng góp không nh ỏ c ủa các c ơ quan th ực thi pháp luật và cơ quan bảo vệ pháp luật. Sự tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật cũng như sự tập trung nhanh chóng trong việc gi ải quyết các v ụ án khẩn tr ương đúng pháp luật đã tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội của Thị xã phát triển ổn định bền vững. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đó thì cũng v ẫn còn nh ững v ấn đ ề t ồn t ại, khí khăn nhất định, ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực trong đó có vấn đề hôn nhân và gia đình. Bên cạnh những thành tựu đạt được nền kinh tế của Thị xã vẫn còn nhiều khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân.
  15. Trong quá trình giải quyết các vụ án ly hôn thì việc chia tài sản còn gặp r ất nhi ều khó khăn đặc biệt là phân chia quyền sử dụng đất. Vấn đề này m ột mặt do quá trình phân chia đất của chính quyền còn nhiều lỏng lẻo và có hững sai phạm nh ất đ ịnh d ẫn đ ến xác định nguồn gốc đất gặp nhiều khó khăn. Mặt khác cũng có l ỗi c ủa các đ ương s ự. Vi ệc chuyển quyền sử dụng đất không được thể hiện rõ ràng bằng văn b ản thông qua các phường xã, chính vì vậy khi phát sinh tranh chấp, vi ệc bảo v ệ quyền l ợi c ủa các đ ương s ự là rất khó. Những khó khăn về kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ đến v ấn đ ề cáp d ưỡng đ ền bù khoản chênh lệch trong phân chia tài sản giưũa vợ và chồng khi ly hôn. T ừ đó, d ẫn đ ến quyền lợi của phụ nữ và trẻ em không được bảo vệ một cách tho ả đáng. Nhiều tr ường hợp người vợ khi ly hôn nhân nhận nuôi con và không yêu cầu người ch ồng th ực hi ện nghĩa vụ cấp dưỡng. Vì xét trên thực tế người chồng mặc nghiện ngập, l ại không ngh ề nghiệp nên không có khả năng thực hiện nghĩa vụ này. Đó là trương hợp của Chị Chu Thị Cúc và anh Vũ Mạnh Chiến. Anh ch ị k ết hôn vào ngày 18/2/1999 tại Uỷ ban nhân dân xã Bảo Khê. Quá trình chung sống có h ọ có hai con chung nhưng đến năm 2004 anh bắt đầu lao vào con đ ường nghi ện ng ập. Bi ết anh không từ bỏ được chị đã quyết tâm gửi đơn ra toà án yêu cầu gi ải quyết ly hôn anh và ch ị cũng không yêu cầu anh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng ví hiện nay anh khônn có thu nhập gì. Thực hiện chủ trương chính sách của Nhà nước trong những năm gần đây trình đ ộ của đội ngũ cán bộ làm công tác pháp luật của Thị xã Hưng Yên đã được nâng lên rõ r ệt và thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luẩtộng rãi đầy hiệu quả. Tuy nhiên do tính chất ngày càng phức tạp của các quan hệ xã hội cũng như sự sát nhập c ủa m ột s ố xã vào Thị xã đã khiến cho đội ngũ này còn mỏng so với nhu cầu của quần chúng nhân dân. Với số lượng người mắc các tệ nạn xã hội ngày càng lớn, cũng nh ư tình tr ạng thôi học sớm và thiếu công ăn việc làm đã ảnh hưởng rất lớn đến các gia đình th ị xã gây nhi ều khó khăn cho việc thực hiênj chính sách pháp luật. Những hoàn c ảnh trên đã tác đ ộng đ ến việc kết hôn của các cặp vợ chồng khi ở độ tuổi còn rất trẻ. Nhận thức c ủa h ọ v ề xã h ội còn rất thiếu kinh nghiệm dẫn đến tình trạng sự tan vỡ của gia đình. Trên đây là những vấn đề còn tồn tại gây ảnh hưởng đến sự phát tri ển c ủa Th ị xã Hưng yên cũng là mối đe doạ cho sự bền vững của các gia đình và làm cho th ực tr ạng ly hôn ngày càng gia tăng. Rất mong được sự quan tâm c ủa các cấp chính quyền, các t ổ ch ức đoàn thể cũng như toàn thể nhân dân đã từng bước khắc phục những tồn tại trên.
  16. VI. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ QUA THỜI GIAN THỰC TẬP. Được sự giới thiệu của trường Đại học Luật Hà Nội, được sự chỉ bảo tận tình c ủa toàn thể cán bộ Toà án nhân dân Thị xã Hưng Yên. Trong th ời gia qua em đã tìm hi ểu đ ược lý luận đến thực tiễn của công việc thực hiện pháp luật và em thấy còn một số bất c ập trong việc thực hiện pháp luật như sau: - Vấn đề cấp dưỡng: Pháp luật quy định đối với các trường hợp khi ly hôn, n ếu con chưa đến tuổi trưởng thành hoặc đến tuổi trưởng thành mà không có khả năng lao động thì bên không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ đóng góp nuôi con chung. Nhưng trên thực tế có nhiều vụ án ly hôn, người mẹ nhận nuôi con và người cha có nghĩa v ụ cấp d ưỡng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế từ nhiều lý do khác nhau, người cha không thể thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của mình hoặc thực hiện nghĩa vụ c ấp dưỡng không đầy đủ. Những trường hợp này người vợ mong muốn gi ải thoát về m ặt tình c ảm, nên h ọ không quyết liệt yêu cầu người chồng thực hiện nghĩa vụ c ấp d ưỡng kể c ả khi chính h ọ cũng gặp khó khăn. Do đó ý nghĩa của quy định pháp luật cũng ch ưa đ ược th ực hi ện, quyền lợi của phụ nữ và trẻ em cũng chưa được đảm bảo. Do v ậy, thi ết nghĩ Nhà n ước phải có những quy định cụ thể hơn giao cho các đơn vị c ơ sở giám sát vi ệc th ực thi quy ết định của Toà án và sẵn sàng áp dụng các bi ện pháp cưỡng ch ế thi hành n ếu nh ư không thực hiện. Có như vậy thì quyền lợi của các đương sự mới đ ược đ ảm b ảo, các quy đ ịnh của pháp luật mới có giá trị trên thực tiễn. - Vấn đề tranh chấp tài sản: Trong quá trình gi ải quyết các v ụ án ly hôn, tài s ản tranh chấp thường là hai bên không thể thoả thuận được và thời gian gi ải quyết v ụ án th ường phải kéo dài hơn. Do Toà án còn phải thành lập h ội đ ồng đ ịnh giá tài s ản và ti ến hành đ ịnh giá khối tài sản trên. Việc này sẽ khiến cho Toà án bị động trong quá trình gi ải quy ết các vụ án do phải phụ thuộc vào các cơ quan khác. Chính vì vậy nên có những quy đ ịnh phù hợp hơn để Toà án có thể tụ mình giải quyết công việc một cách nhanh chóng hi ệu quả hơn như giảm được chi phí cho các đương sự. - Vấn đề áp dụng quyền nuôi con sau khi ly hôn: Theo kho ản 2 - Đi ều 92 Lu ật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Vợ chồng tho ả thuận về việc người tr ực ti ếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối v ới con; n ếu không tho ả thu ận được thì Toà án giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn c ứ vào quyền lợi v ề m ọi m ặt c ủa con, nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải căn cứ vào nguyện v ọng c ủa con”. Tuy nhiên trong quá trình giải quyết ly hôn theo trình tự sơ thẩm Toà án chỉ dựa vào sự tho ả thu ận của vợ chồng mà không xem xét đến nguyện vọng của con. Đi ều này đã vi ph ạm quyền lợi của con chưa thanh niên. Vì vậy các c ơ quangiám sát ho ạt đ ộng xét x ử cũng nh ư các c ơ
  17. quan ban hành khác cũng phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề nay đ ể bảo v ệ quyền và l ợi ích chính đáng của trẻ em đã được pháp luật ghi nhận.
  18. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo tổng kết ngành Toà án nhân dân huyện Phú Xuyên. 2. Bộ Luật dân sự +84888672676. Bình luận Khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - TS Nguy ễn Ng ọc Điện Tập I, II - NXB Trẻ +84888672676. Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình – Trường Đại học Luật Hà Nội. 5. Hồ sơ các vụ án ly hôn tại Toà án nhân dân huyện Phú Xuyên. 6. Bình luận Khoa học Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam - Đinh Th ị Mai Ph ương (Chủ biện) - Viên khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp- NXB Chính trị quốc gia +84888672676. Luật Hôn nhân và gia đình năm +84888672676. Nghị quyết số 35/2000/QH 10 ngày 09/06/2000 quy định về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm +84888672676. Nghị định số 77/2001/NĐ- CP ngày 22/10/2001 quy định chi ti ết về đăng kí kết hôn theo Nghị quyết 35/2000/QH 10 của Quốc Hội về thi hành Lu ật Hôn Nhân và gia đình năm +84888672676. Nghị định số 70/2001/NĐ- CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm +84888672676. Thông tư liên tịch số 02/2000/NQ HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp d ụng m ột s ố quy đ ịnh c ủa Lu ật Hôn nhân và gia đình

Tiểu luận: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp nhằm hạn chế ly hôn ở địa phương

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

[external_link offset=2]

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline:+84888672676

Email: dangdinhtu76@gmail.com

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © +84888672676 TaiLieu.VN. All rights reserved.

[external_footer]
See more articles in the category: Tiểu luận
READ  Văn Hóa Doanh Nghiệp FPT | Traloitructuyen.com