Tìm hiểu về công cụ quản lý bug Mantis

Or you want a quick look: 1. Khái niệm

Tìm hiểu về công cụ quản lý bug Mantis

1. Khái niệm

Mantis Bug Tracker là một hệ thống theo dõi lỗi trên web dựa trên mã nguồn mở miễn phí . Việc sử dụng MantisBT phổ biến nhất là để theo dõi các lỗi xảy ra ở phần mềm. Tuy nhiên, MantisBT thường được cấu hình bởi người dùng để phục vụ như một hệ thống theo dõi vấn đề chung và công cụ quản lý dự án. Tên Mantis và logo của dự án này chỉ về họ côn trùng Mantidae, được biết đến với việc theo dõi và ăn côn trùng khác, được gọi là "bọ". Tên của dự án thường được viết tắt cho MantisBT hoặc Mantis.

[external_link_head]

2. Đặc trưng về Manis

  • Miễn phí ( Mã nguồn mở )
  • Dễ cài đặt
  • Chạy trên nền của bất kỳ 1 trình duyệt web nào ( Web-based )
  • Platform độc lập
  • Có thể chạy nhiều dự án cùng lúc
  • Tích hợp đa ngôn ngữ
  • Chức năng gửi email
  • Chức năng tìm kiếm dễ dàng và đơn giản
  • Bộ lọc dò tìm và tra cứu

3. Một số khái niệm cần biết khi dùng Mantis

  • Issues : Được hiểu như là lỗi (thường gọi là Bug), thiếu sót. sai phạm trong chương trình hoặc tài liệu của dự án
  • Report issue : Báo cáo lỗi/ sai sót khi được tìm thấy trên chương trình/ tài liệu
  • Category : phân nhóm các chức năng/ module
  • Severity : mức độ của issue Bao gồm 4 mức: + Mức 1: Block, crash + Mức 2: Major + Mức 3: minor + Mức 4: tweak, text, trivial, feature
  • Status : trạng thái của issue Bao gồm các trạng thái:

    + New: Bug chưa được được xử lý, hoặc đang xử lý + Resolved: Bug đã xử lý xong + Closed: Bug đã được reporter kiểm tra lại và bug không còn xảy ra + Feedback: Bug đang chờ phản hồi + Confirmed: Bug đang chờ xác nhận lại + Assigned: Bug đã được bàn giao + Acknowledged: Bug đã được chấp nhận
  • Resolution : các giải quyết của issue + Open: Bug vừa tạo mới + Reopen: Bug vẫn xảy ra và được mở lại để fix + Fixed: Bug đã được fix + Not Fixable: Bug không thể fix được + Won't Fix: Bug quyết định không được fix + Unable Reproduce: Bug không bị phát sinh bug khác + Duplicate: Bug đã bị trùng với một bug khác + Cancelled: Bug bị bỏ quả không sửa + Suspended: Bug bị treo, chưa được xử lý
READ  Người vô tính: Một mảnh ghép trong cộng đồng LGBT+ • Hello Bacsi

Để sử dụng mantis trực tiếp trên máy tính của mình thì chúng ta cần cài đặt Wamp hoặc Xamp để host cho mantis Tải và cài đặt Wamp tại link sau: http://www.wampserver.com/ Sau khi cài đặt Wamp thành công, sẽ tiến hành tải và cài đặt Mantis theo link sau: https://www.mantisbt.org/

[external_link offset=1]

Sau khi cài đặt xong, chọn Back to Administation để trờ về trang quản lý và đăng nhập với tài khoản mặc định là:

  • Username: administator
  • Password: root Tìm hiểu về công cụ quản lý bug Mantis

Tạo mới một bug

Để log một bug mới ta phải có dự án (Project). Để thêm dự án ta thực hiện:

  • Rất thông dụng hiện nay.
  • Khả năng hoạt động nhanh và nhẹ nhàng.
  • Khả năng chạy độc lập
  • Tích hợp đa ngôn ngữ
  • Có thể chạy nhiều dự án cùng lúc
  • Chức năng tìm kiếm dễ dàng và đơn giản
  • Hai hệ thống này cũng tự động gửi mail cho các bạn liên quan đến màn hình/mô- đun/chức năng có xuất hiện bug.
  • Chương trình này khá dễ sử dụng.
  • Cung cấp đầy đủ các chức năng quản lý theo dõi bug.
  • Chạy trên nền của bất kỳ 1 trình duyệt web nào.

2. Khác nhau

  • Mantis bug tracker:
    • Miễn Phí
    • Giao diện đơn giản nên page size nhẹ.
    • Vì quá đơn giản nên lại thiếu tính tiện dụng.
    • Giao diện hơi xấu và cũ
    • Sử dụng text để thể hiện status của bug
  • Jira bug tracker:
    • Tốn Phí.
    • Giao diện người sử dụng mạnh mẽ và thân thiện với người dùng
    • Cung cấp cái nhìn trực quan tốt - support đa dạng các loại attachment
READ  Tuổi Đinh Mão hợp màu gì, kỵ màu gì theo phong thủy?

Hy vọng bài viết này sẽ giúp mọi người có cái nhìn tổng quan và hiểu rõ hơn về công cụ quản lý bug Mantis

[external_link offset=2]

Tài liệu tham khảo: https://www.mantisbt.org/ https://www.youtube.com/watch?v=lh1zHdnq63I&t=226s https://en.wikipedia.org/wiki/Mantis [external_footer]

See more articles in the category: Wiki

Leave a Reply