Tổng hợp 600 mẫu mở bài Ngữ văn lớp 9 hay nhất.

Or you want a quick look:



Tổng hợp 600 mẫu mở bài Ngữ văn lớp 9 hay nhất.

Phần dưới tổng hợp 600 cách mở bài cho các tác phẩm Văn lớp 9 hay, ngắn gọn làm đốn tim Giáo viên giúp bạn viết văn hay hơn và ôn luyện tốt để đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn.

[external_link_head]
  • Top 5 cách mở bài Phong cách Hồ Chí Minh hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nghĩ bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về cây lúa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về di tích lịch sử hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về một di tích lịch sử ở quê hương em hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về cây tre ở quê em hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về cây bàng ở quê em hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Thuyết minh về một loài vật nuôi mà em yêu thích hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Chuyện người con gái Nam Xương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích giá trị hiện thực, nhân đạo trong Chuyện người con gái Nam Xương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Hoàng Lê nhất thống chí hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung – Nguyễn Huệ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nghệ thuật miêu tả và khắc họa tính cách nhân vật của Nguyện Du hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong Truyện Kiều hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Chị em Thúy Kiều hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều trong Chị em Thúy Kiều hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên mùa xuân trong Cảnh ngày xuân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích sáu câu thơ cuối Cảnh ngày xuân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về bức tranh Cảnh ngày xuân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận bốn câu thơ đầu Cảnh ngày xuân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Kiều ở lầu Ngưng Bích hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tám câu thơ cuối Kiều ở lầu Ngưng Bích hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tâm trạng Thúy Kiều qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Mã Giám Sinh mua Kiều hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Viết thư cho bạn kể lại buổi thăm trường sau 20 năm hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể lại giấc mơ em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, đã nghe hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể lại cuộc đi thăm mộ người thân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Thúy Kiều báo ân báo oán hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Bình luận câu thơ Nhớ câu kiến nghĩa bất vi hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật ông Ngư hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Ý kiến của em về quan điểm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Vẻ đẹp của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Bài thơ về Tiểu đội xe không kính hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình tượng người lính lái xe hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bức tranh thiên nhiên trong Đoàn thuyền đánh cá hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích vẻ đẹp người lao động trong Đoàn thuyền đánh cá hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình tượng người bà trong bài thơ Bếp lửa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Ánh trăng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ cùng tên hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm Làng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể về một lần em trót xem nhật ký của bạn hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể lại cuộc gặp gỡ với người lính lái xe hay nhất
  • Top 5 cách mở bài kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Kể về một cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Chiếc lược ngà hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật ông Sáu trong truyện Chiếc lược ngà hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Cố hương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích ý nghĩa hình ảnh con đường trong Cố hương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về nhân vật Tôi trong Cố hương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Nhuận Thổ trong Cố hương hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Những đứa trẻ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài Bàn về đọc sách hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài Tiếng nói của văn nghệ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về những tấm gương vượt lên số phận hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Việt Nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ về hiện tượng học sinh bỏ bê học tập, tốn thời gian vào internet hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Nghị luận xã hội về lời chào hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Nghị luận về hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Nghị luận xã hội về việc rèn luyện kĩ năng sống hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Con cò hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình ảnh con cò trong bài thơ Con cò hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong Mã Giám Sinh mua Kiều hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong Chiếc lược ngà hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Sang thu hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Nói với con hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận vẻ đẹp người đồng mình trong bài thơ Nói với con hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về tình cảm cha con trong bài thơ Nói với con hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận và phân tích bài thơ Mây và Sóng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tình mẫu tử trong bài thơ Mây và sóng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Suy nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Lấy nhan đề Tình đời trong chiếc lá, em hãy nêu suy nghĩ hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Bến quê hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện Những ngôi sao xa xôi hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về ba nhân vật trong Những ngôi sao xa xôi hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Rô-bin-xơn hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích tác phẩm Bố của Xi-mông hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Phi-líp trong truyện ngắn Bố của Xi-mông hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích đoạn trích Con chó Bấc hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Cảm nhận về đoạn trích Con chó Bấc hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích vở kịch Bắc Sơn hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích nhân vật Thơm trong vở kịch Bắc Sơn hay nhất
  • Top 5 cách mở bài Phân tích, cảm nhận về Tôi và chúng ta hay nhất
READ  Dàn ý bài văn nghị luận văn học và nghị luận xã hội

Mở bài phân tích bài thơ Đồng chí

Cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí 1:

    Đề tài người lính là một trong các đề tài quen thuộc trong thơ ca kháng chiến, mỗi nhà thơ bằng sự trải nghiệm và sự nhìn nhận riêng của mình đã khám phá ra những vẻ đẹp khác nhau của anh bộ đội cụ Hồ. Nếu trong "Tây Tiến" (Quang Dũng) ta bắt gặp vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, thanh lịch của những chàng trai ra đi từ đất Hà thành; trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật) ta bắt gặp vẻ phong trần, tinh nghịch mà vô cùng mạnh mẽ của những người lính lái xe thì đến với "Đồng chí" của Chính Hữu, người đọc ấn tượng bởi những nét đẹp giản dị, đời thường, thấm đượm tình cảm đồng chí, đồng đội sâu sắc của những người lính chống Pháp từ những buổi đầu kháng chiến.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí 2:

    Chính Hữu nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, các tác phẩm của ông tập trung miêu tả về người lính và chiến tranh. Số lượng tác phẩm của ông để lại không nhiều, nhưng chỉ với bài thơ “Đồng chí” cũng đã đủ để khẳng định vai trò, vị trí của ông trong nền văn học dân tộc.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí 3:

    Trong bài thơ “Đất nước” Nguyễn Đình Thi đã viết:

READ  Nghị luận xã hội về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông (6 mẫu)

“Ôm đất nước những người áo vải

Đã đứng lên thành những anh hùng.”

    Hình ảnh người chiến sĩ áo vải hiện lên vô cùng đẹp đẽ. Họ - những con người bình dị, mộc mạc, nhưng chính họ là người đã làm nên đất nước. Trong dòng chảy văn học kháng chiến chống Pháp, hình ảnh người lính không ngang tàng, hóm hỉnh như kháng chiến chống Mĩ, nhưng lại mang trong mình nét chất phác, giản dị và hơn hết là tình yêu đất nước tha thiết. Vẻ đẹp tâm hồn đó đã đã Chính Hữu khắc họa rõ nét trong bài thơ “Đồng chí”.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí 4:

    Đã từ lâu, hình tượng người chiến sĩ quân đội đã đi vào lòng dân và văn chương với những tư thế, tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ. Danh từ "Bộ đội cụ Hồ" đã trở thành cái tên thân thương nhất của nhân dân dành cho người chiến sĩ. Viết về đề tài quân đội có khá nhiều tác giả, nhưng để thành công thì không dễ mấy ai. Riêng nhà thơ – người chiến sĩ Chính Hữu bằng cảm xúc của người trong cuộc đã thành công xuất sắc với bài thơ “Đồng chí”. Tác phẩm đã diễn tả thật cảm động mối tình đồng chí thiêng liêng và xứng đáng là một bài thơ trữ tình hay trong nền văn học Việt Nam.

[external_link offset=1]

Cách mở bài Phân tích bài thơ Đồng chí 5:

    Phải chăng chất lính đã thấm dần vào chất thi ca, tạo nên dư vị tuyệt vời cho tình Đồng chí. Nói đến thơ trước hết là nói đến cảm xúc và sự chân thành. Không có cảm xúc, thơ sẽ không thể có sức lay động hồn người, không có sự chân thành chút hồn của thơ cũng chìm vào quên lãng. Một chút chân thành, một chút lãng mạn, một chút âm vang mà Chính Hữu đã gieo vào lòng người những cảm xúc khó quên. Bài thơ “Đồng chí” với nhịp điệu trầm lắng mà như ấm áp tươi vui; với ngôn ngữ bình dị dường như đã trở thành những vần thơ của niềm tin yêu, sự hi vọng, lòng cảm thông sâu sắc của một nhà thơ cách mạng.

Mở bài phân tích bài thơ Bếp lửa

Cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa 1:

    Bằng Việt bắt đầu làm thơ từ những năm 60 của thế kỉ XX. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thơ ông toát lên vẻ đẹp trong sáng mượt mà “như những bức tranh lụa”; rất đằm thắm và sâu sắc khi viết về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, tuổi học trò, tình cảm gia đình... Bài thơ "Bếp lửa" là một trong các bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất cho đặc điểm thơ, phong cách nghệ thuật và sự nghiệp cầm bút của ông. Tác phẩm được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên ngành luật bên Liên Xô, là tập thơ đầu tay của Bằng Việt, sau được đưa vào tuyển tập "Hương cây – Bếp lửa" cùng với Lưu Quang vũ. Qua bài thơ người đọc cảm nhận được tình cảm bà cháu bình dị, sâu sắc, cảm động và rất đỗi thiêng liêng, rất đáng trân trọng.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa 2:

    Mỗi chúng ta ai mà chẳng có quê hương, ai mà chẳng có một thời đong đầy kỉ niểm để nhớ, để thương, để là động lực không ngừng phấn đấu. Nhà thơ Bằng Việt trong những năm tháng học tập xa nhà vẫn da diết nhớ quê hương, với khói bếp lửa cay nồng hun nhoèn mắt, cùng người bà tảo tần sớm hôm nuôi dạy cháu. Tất cả những kí ức đẹp đẽ của tuổi thơ đó đã được tác giả dồn nén trong từng câu chữ qua bài thơ “Bếp lửa”.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa 3:

    Có những kỉ niệm hóa thành động lực, sức mạnh giúp con người vượt qua mọi khó khăn, giông bão trong cuộc đời. Bằng Việt cũng mang trong mình những kỉ niệm tuổi thơ mà mãi mãi ông không bao giờ quên, ấy là kỉ niệm về bếp lửa và người bà mà ông yêu quý nhất. Tất cả những tình cảm đẹp đẽ, chân thành ấy đã được ông tái hiện đầy đủ nhất trong bài thơ “Bếp lửa”.

Cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa 4:

    Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ “Bếp lửa” vào tuổi 19, đó là năm 1963 khi còn là sinh viên đang học đại học ở nước ngoài. Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo. sáng tạo, đặc sắc, đó là ấn tượng của nhiều người khi đọc bài thơ “Bếp lửa” này.

READ  Nghị luận xã hội 200 chữ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Cách mở bài Phân tích bài thơ Bếp lửa 5:

    Bằng Việt là nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Anh làm thơ từ thời là học sinh, sinh viên. Bài thơ "Bếp lửa" viết năm 1963, khi anh đang học đại học ở nước ngoài. Đây là bài thơ tiêu biểu nhất của anh - một hồn thơ tài hoa và nồng hậu nghĩa tình.

Mở bài phân tích truyện ngắn Làng

Cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng 1:

    Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Với vốn am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn và người nông dân nên truyện của ông thường xoay quanh những nếp sinh hoạt, cảnh ngộ, phong tục truyền thống của người nông dân Bắc Bộ. Nguyên Hồng nhận xét: “Kim Lân là nhà văn một lòng đi về với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn.” Truyện ngắn "Làng" (1948) là một minh chứng tiêu biểu cho lời nhận xét đó của Nguyên Hồng. Bằng việc khai thác đề tài tình yêu làng, lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư qua nhân vật ông Hai, Kim Lân đã xây dựng thành công tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sinh động bằng một thứ ngôn ngữ mang đậm chất khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói hằng ngày của người nông dân.

Cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng 2:

    Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tác phẩm thể hiện lòng yêu nước tha thiết, nồng nàn của người nông dân, đồng thời cũng là những khám phá, phát hiện mới mẻ của tác giả về lòng yêu nước.

Cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng 3:

    Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh năm 1921, quê ở Hà Bắc. Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ông đã có sáng tác đăng báo từ trước cách mạng tháng 8. Là nhà văn am hiểu sâu sắc, gắn bó với nông dân và nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ viết về sinh hoạt nông thôn và cảnh ngộ của người nông dân. Truyện ngắn "Làng" là một trong những truyện ngắn hay nhất của Kim Lân được viết trong thời kì đầu của cuộc khánh chiến chống Pháp (1948). Đây là một tác phẩm độc đáo viết về lòng yêu nước của ông Hai, lòng yêu nước này xuất phát từ tình yêu quê hương, yêu làng sâu sắc của ông. Tình cảm và ý nghĩa này đã trở thành phổ biến ở mỗi người nông dân Việt Nam ta trong những ngày đầu chống Pháp.

Cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng 4:

    Kim Lân là nhà văn hiện đại Việt Nam. Ông có một vốn sống vô cùng sâu sắc về nông thôn Việt Nam. Những thú chơi dân dã mang cốt cách "phong lưu đồng ruộng" như thả diều, chọi gà, nuôi chó săn, thả chim bồ câu, chơi núi non bộ, gánh hát chèo, trẩy hội mùa xuân, v.v... được ông viết rất hay và cho ta nhiều thú vị. Ông là một trong những cây bút truyện ngắn xuất sắc mang hương đồng gió nội qua 2 tác phẩm: “Con chó xấu xí” và “Nên vợ nên chồng”. Viết về đề tài nông dân và kháng chiến, truyện “Làng” của Kim Lân thành công hơn cả.

[external_link offset=2]

Cách mở bài Phân tích truyện ngắn Làng 5:

    Trong cuộc kháng chiến của dân tộc, lòng yêu nước của mỗi người dân sẽ là sức mạnh vô biên tạo nên những thắng lợi vẻ vang của dân tộc. Có nhiều cách thể hiện lòng yêu nước của mình, có thể là những việc làm nhỏ bé những lại có ý nghĩa lớn lao. Yêu làng, gắn bó với làng cũng là cách thể hiện lòng yêu nước. Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân nói về một người nông dân có tình cảm gắn bó với làng, với nước sâu sắc.

Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần:

  • Mục lục Văn thuyết minh
  • Mục lục Văn tự sự
  • Mục lục Văn nghị luận xã hội
  • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1
  • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn +84888672676 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: +84888672676

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Tuyển tập những bài văn hay | văn mẫu lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 9Những bài văn hay lớp 9 đạt điểm cao.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




[external_footer]
See more articles in the category: Nghị luận