“Tổng quát” Dàn ý bài Nghị Luận Xã Hội lớp 8, 9 ,10, 11, 12… – Kiến Thức Việt

Or you want a quick look: Dàn ý bài nghị luận xã hội

Dàn ý bài nghị luận xã hội

"Tổng quát" Dàn ý bài Nghị Luận Xã Hội lớp 8, 9 ,10, 11, 12... - Kiến Thức Việt
Nghị luận xã hội

Nghị luận xã hội 2 dạng:

– Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngôn, lời hay, ý đẹp

– Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong xã hội.

Dàn bài khái quát

I. Mở bài:

– Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận và trích dẫn đề .

* Nếu đề bài là mẫu truyện ngắn chưa đưa ra vấn đề để trích dẫn thì phải giải mã đề và nêu vấn đề nghị luận.

[external_link_head]

II. Thân bài:

1.Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng.

2. Biểu hiện

– Trong gia đình

– Trong nhà trường

– Trong xã hội

[external_link offset=1]

3.Vận dụng lí lẽ để kết luận vấn đề

– Trong cuộc sống vấn đề ấy quan trọng ntn, đúng hay sau ?, tại sao lại như vậy?

-( Khẳng định đó là bài học chân lí từ lâu đời, là truyền thống, kinh nghiệm.)

-( Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ trong thực tế, trong văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.)

* Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố đúng vừa có yếu tố sai thì can nêu mặt hạn chế của đề ở điểm nào. Dẫn chứng.

READ  Cách làm bài văn nghị luận xã hội lớp 7

4. Phân tích nguyên nhân của vấn đề

5. Phê phán hành vi sai trí về vấn đề ấy trong gia đình, nhà trường và xã hội.

6. Ý nghĩa và hành động đúng

– Vấn đề nghị luận là lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh.. lời ca ngợi, bài học đạo lí.

– Mún thực hiện được, ta phải làm gì?, đưa ra giải pháp, hđ chung.

7. Mở rộng vấn đề ( nếu có)

– Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề đó can bổ sung, xem xét thêm điều gì?

[external_link offset=2]

III. Kết bài:

– Khẳng định lại vấn đề nghị luận

– Liên hệ bản thân

Hãy tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống có dàn ý như thế nào

[external_footer]
See more articles in the category: Nghị luận

Leave a Reply