Tiểu luận: Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay |Traloitructuyen.com

Or you want a quick look:

Tiểu luận: Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

Tiểu luận: Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

[external_link offset=1]
[external_link_head MỤC LỤC​ [TABLE="class: MsoTableGrid"] [TR] [TD="width: 584"] Lời nói đầu Nội dung I - Một số vấn đề chung về hệ thống chính trị Việt Nam . 1. Khái niệm 2. Sự hình thành hệ thống chính trị Việt Nam . 3. Cấu trúchệ thống chính trị Việt Nam . 3.1. Tổ chức bộ máy 3.2. Các quan hệ chính trị 3.3. Nguyên tắc các và cơ chế vận hành . 4. Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam . 4.1. Đặc điểm mang tính phổ biến . 4.2. Đặc điểm mang tính đặc thù . II - Khái quát thực trạng hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam . 1. Thành tựu đạt được 1.1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tiến bộ, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố . 1.2. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, hiệu lực và hiệu quả hoạt động được nâng lên 1.3. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được tăng cường, đạt một số kết quả tích cực 2. Hạn chế, khuyết điểm 2.1. Dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy đầy đủ . 2.2. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lý đất nước 2.3. Công tác xây dựng Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục II - Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ trong hệ thống chính trị . III - Một số kết quả thực hiện công tác cán bộ của huyện Vĩnh Linh 1. Về công tác cán bộ 1.1. Công tác đánh giá cán bộ 1.2. Công tác quy hoạch cán bộ . 1.3. Công tác đào tạo cán bộ 1.4. Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 1.5. Về chính sách cán bộ và công tác cán bộ .
READ  Tiểu luận dân sự - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới đối với việc thực hiện bình đẳng giới thực chất ở nước ta hiện nay
2. Về đội ngũ cán bộ 3. Về công tác luân chuyển cán bộ Kết luận . LỜI NÓI ĐẦU​ Trong những năm qua, hệ thống chính trị ở nước ta đã có những đổi mới đáng kể: Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta không ngừng đổi mới theo hướng xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đảng đã được củng cố cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức; vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội ngày càng tăng; Nhà nước tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện theo hướng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị-xã hội từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động, đem lại hiệu quả thiết thực; quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, chính trị, tư tưởng được phát huy . Tuy nhiên, hệ thống chính trị ở nước ta còn bộc lộ nhiều nhược điểm: Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động của các đoàn thể chính trị-xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình nhiệm vụ mới. Bộ máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể tuy đã được sắp xếp lại nhưng nhìn chung vẫn còn cồng kềnh, chất lượng, hiệu quả hoạt động chậm được nâng cao, còn nhiều biểu hiện quan liêu, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân. Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, thay thế, trẻ hoá, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Một bộ phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá về phẩm chất đạo đức. Do đó, vấn đề đặt ra phải đổi mới hệ thống chính trị nhằm làm cho chế độ chính trị đã được kiến lập sau Cách mạng Tháng Tám ngày càng bền vững hơn, thể hiện đúng đắn và đầy đủ hơn bản chất xã hội chủ nghĩa, phát huy tính ưu việt và vai trò tích cực của chính trị đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, làm cho các bộ phận cấu thành hệ thống hoạt động có hiệu lực và hiệu quả hơn, khắc phục bệnh quan liêu, hình thức trên cơ sở xác định rõ, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức và xác lập cơ chế vận hành thông suốt, chặt chẽ của cả hệ thống do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong hệ thống chính trị nước ta, Đảng là hạt nhân lãnh đạo. Là một cán bộ công tác tại cơ quan Đảng nên tôi nhận thức sâu sắc các quan điểm chỉ đạo của Đảng và yêu cầu phải đổi mới hệ thống chính trị. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài "Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay" để viết tiểu luận môn Quyền lực chính trị và phương thức thực thi quyền lực chính trị. Đổi mới hệ thống chính trị đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ, tổng thể, từ đổi mới Đảng lãnh đạo, Chính phủ, hệ thống tư pháp, Mặt trận Tổ quốc, hệ thống bầu cử; đổi mới cơ chế, nguyên tắc hoạt động và quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị.
READ  Tiểu luận: Chức năng lập kế hoạch trong tổ chức |Traloitructuyen.com
Tuy nhiên trong khuôn khổ một bài tiểu luận nên tôi chỉ đi sâu phân tích nội dung đổi mới công tác cán bộ trong hệ thống chính trị. Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, tiểu luận gồm có 4 phần: Phần I: Những vấn đề chung về hệ thống chính trị Việt Nam Phần II: Thực trạng hoạt động của hệ thống chính trị nước ta hiện nay Phần III: Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ trong hệ thống chính trị Phần IV : Một số kết quả thực hiện công tác cán bộ của huyện Vĩnh Linh Mặc dù với ý thức trách nhiệm cao trong học tập, tôi đã cố gắng tìm tòi, tham khảo các loại tài liệu, nhưng do vừa công tác vừa học tập nên không có nhiều thời gian dành cho việc nghiên cứu, bản thân lại chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong các giảng viên thuộc Viện chính trị học góp ý để tôi có thể bổ sung thêm kiến thức của mình, góp phần nâng cao hiệu quả công tác trong thời gian tới. Tôi xin trân trọng cảm ơn! [/TD] [TD="width: 35"] 1​ 3​ 3​ 3​ 3​ 3​ 3​ 5​ 5​ 5​ 5​ 6​ 7​ 7​ 7​ 7​ 9​ 9​ 9​ 10​ 10​ 11​ 18​ 18​ 18​ 18​ 19​ 20​ 21​ 22​ 22​ 24 ​ [/TD] [/TR] [/TABLE] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO​
READ  Tiểu luận: Hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch tại Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Du lịch Bến Thành
1. Học viện CT-HC Quốc gia Hồ Chí Minh - Tập bài giảng Chính trị học, 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI - NXB CTQG 2011, 3.ĐCSVN - Báo cáo tổng kết 20 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(1991-2011). NXB CTQG 2010, 3. Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo - Ban Tuyên giáo Trung ương - Sổ tay báo cáo viên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, 4. TS Đoàn Minh Duệ - Đổi mới hệ thống chính trị để phát huy dân chủ, 5. TS Lê Minh Thông (Ban Tổ chức Trung ương) - Tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị đáp ứng các yêu cầu phát triển mới của đất nước.
[external_link offset=2] [external_footer] Một số từ khóa tìm kiếm liên quan:
  • Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay
  • Tiêu luận đổi mới hệ thống chính trị
  • Thực trạng đổi mới hệ thống chính trị
  • Liên hệ đổi mới hệ thống chính trị ở địa phương
  • Quan điểm của Đảng về đổi mới hệ thống chính trị
  • Thực trạng hệ thống chính trị nước ta hiện nay
See more articles in the category: Tiểu luận