Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz – Toán lớp 12

Or you want a quick look:

Ở các lớp trước các em đã làm quen với khái niệm khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng trong không gian. Ở chương trình toán 12 với không gian tọa độ, việc tính toán khoảng cách được cho là khá dễ với nhiều em, tuy nhiên đừng vì thế mà các em chủ quan nhé.

Bài viết dưới đây chúng ta cùng ôn lại cách tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng trong không gian tọa độ Oxyz. Đồng thời qua đó giải các bài tập vận dụng để các em dễ dàng ghi nhớ công thức hơn.

[external_link_head]

I. Công thức cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong Oxyz

- Trong không gian Oxyz, để tính khoảng cách từ điểm M(xM, yM, zM) đến mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = 0, ta dùng công thức:

  Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

II. Bài tập vận dụng tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng trong không gian tọa độ Oxyz

* Bài 1 (Bài 9 (trang 81 SGK Hình học 12): Tính khoảng cách từ điểm A(2; 4; -3) lần lượt đến các mặt phẳng sau:

a) 2x – y + 2z – 9 = 0 (α)

b) 12x – 5z + 5 = 0 ( β)

c) x = 0 ( γ;)

* Lời giải:

a) Ta có: Khoảng cách từ điểm A tới mp (α) là:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

b) Ta có: Khoảng cách từ điểm A tới mp (β) là:

READ  Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng - TOANMATH.com

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

c) Ta có: khoảng cách từ điểm A tới mp (γ) là:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

* Bài 2: Cho hai điểm A(1;-1;2), B(3;4;1) và mặt phẳng (P) có phương trình: x + 2y + 2z - 10 = 0. Tính khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (P).

* Lời giải:

- Ta có: Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

- Tương tự: Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

[external_link offset=1]

* Bài 3: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) cho bởi phương trình sau đây :

(P): x + 2y + 2z + 11 = 0.

(Q): x + 2y + 2z + 2 = 0.

* Lời giải:

- Ta lấy điểm M(0;0;-1) thuộc mặt phẳng (P), kí hiệu d[(P),(Q)] là khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q), ta có:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

⇒ d[(P),(Q)] = 3.

* Bài 4: Tìm trên trục Oz điểm M cách đều điểm A(2;3;4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z - 17 = 0.

* Lời giải:

- Xét điểm M(0;0;z) ∈ Oz, ta có :

- Điểm M cách đều điểm A và mặt phẳng (P) là:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

⇒ Vậy điểm M(0;0;3) là điểm cần tìm.

* Bài 5: Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2) lần lượt có phương trình là (P1): Ax + By + Cz + D = 0 và (P2): Ax + By + Cz + D' = 0 với D ≠ D'.

a) Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P1) và (P2).

b) Viết phương trình mặt phẳng song song và cách đều hai mặt phẳng (P1) và (P2).

* Áp dụng cho trường hợp cụ thể với (P1): x + 2y + 2z + 3 = 0 và (P2): 2x + 4y + 4z + 1 = 0.

* Lời giải:

a) Ta thấy rằng (P1) và (P2) song song với nhau, lấy điểm M(x; y; z) ∈ (P1), ta có:

READ  Chia sẻ cách tính vật liệu xây nhà cấp 4 rõ ràng chi tiết nhất

 Ax + By + Cz + D = 0 ⇒ (Ax + By + Cz) = -D  (1)

- Khi đó, khoảng cách giữa (P1) và (P2) là khoảng cách từ M tới (P2):

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12  (theo (1))

b) Mặt phẳng (P) song song với hai mặt phẳng đã cho sẽ có dạng (P): Ax + By + Cz + E = 0. (2)

- Để (P) cách đều hai mặt phẳng (P1) và (P2) thì khoảng cách từ M1(x1; y1; z1) ∈ (P1) đến (P) bằng khoảng cách từ M2(x2; y2; z2) ∈ (P2) đến (P) nên ta có:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12  (3)

mà (Ax1 + By1 + Cz1) = -D ; (Ax2 + By2 + Cz2) = -D' nên ta có:

(3) Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

 vì E≠D, nên: Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

⇒ Thế E vào (2) ta được phương trình mp(P):  Ax + By + Cz + ½(D+D') = 0

* Áp dụng cho trường hợp cụ thể với (P1): x + 2y + 2y + 3 = 0 và (P2): 2x + 4y + 4z + 1 = 0.

a) Tính khoảng cách giữa (P1) và (P2):

[external_link offset=2]

- mp(P2) được viết lại: x + 2y + 2z + ½ = 0

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

b) Ta có thể sử dụng 1 trong 3 cách sau:

- Cách 1: áp dụng kết quả tổng quát ở trên ta có ngay phương trình mp(P) là:

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

- Cách 2: (Sử dụng phương pháp qũy tích): Gọi (P) là mặt phẳng cần tìm, điểm M(x; y; z) ∈ (P) khi:

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

- Cách 3: (Sử dụng tính chất): Mặt phẳng (P) song song với hai mặt phẳng đã cho sẽ có dạng:

 (P): x + 2y + 2z + D = 0.

 + Lấy các điểm Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12 ∈ (P1) và Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12 ∈ (P2), suy ra đoạn thẳng AB có trung điểm là Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

READ  Thể tích tứ diện đều:Khái niệm, công thức và bài tập chi tiết - Toán Thầy Định

 + Mặt phẳng (P) cách đều (P1) và (P2) thì (P) phải đi qua M nên ta có: 

 Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

* Bài 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;4;-6) và mặt phẳng (α): x - 2y + 2z + 4 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (α).

* Lời giải:

- Phương trình mặt cầu tâm I(xi; yi; zi) bán kính R có dạng:

 (x - xi)2 + (y - yi)2 + (z - zi)2 = R2

- Nên theo bài ra I(1;4;-6) pt mặt cầu (S) có dạng:

  (x - 1)2 + (y - 4)2 + (z + 6)2 = R2

- Vì mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (α) nên khoảng cách từ tâm I của mặt cầu tới mặt phằng phải bằng R, nên có:

Công thức cách tính Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng trong không gian Oxyz - Toán lớp 12

⇒ Phương trình mặt cầu tâm I(1;4;-6) bán kính R=5 là:

(x - 1)2 + (y - 4)2 + (z + 6)2 = 25

Như vậy, từ việc tính khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng trong không gian tọa độ, các em cũng sẽ dễ dàng tính được khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong Oxyz qua việc vận dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.

Các em có thể tham thêm bài viết các dạng toán về phương trình mặt phẳng trong Oxyz để có thể nắm bắt một cách tổng quát nhất về các phương pháp giải toán mặt phẳng, chúc các em học tốt. [external_footer]

See more articles in the category: Môn toán