Công thức tính delta và delta phẩy

Or you want a quick look: Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2

Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2 là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh lớp 9 tham khảo.

Tài liệu tổng hợp toàn bộ kiến thức về khái niệm, cách tính, công thức tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2. Giúp các em học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo, củng cố kiến thức để nhanh chóng đạt được kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới.

[external_link_head]

Cách tính delta và delta phẩy phương trình bậc 2

1. Định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng:

ax2 + bx + c = 0

Trong đó a ≠ 0, a, b là hệ số, c là hằng số.

2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn

Ta sử dụng một trong hai công thức nghiệm sau để giải phương trình bậc hai một ẩn:

+ Tính: = b2 – 4ac

Nếu > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt:

Công thức tính delta và delta phẩy

Nếu = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép:

Công thức tính delta và delta phẩy

Nếu < 0 thì phương trìnhax2 + bx + c = 0  vô nghiệm:

+ Tính : ’ = b’2 - ac trong đó Công thức tính delta và delta phẩy ( được gọi là công thức nghiệm thu gọn)

Nếu ∆' > 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt:

Công thức tính delta và delta phẩy

Nếu ' = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm kép:

Công thức tính delta và delta phẩy

Nếu ' < 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm.

READ  Bài 5. Công thức tính điện trở của dây dẫn

3. Tại sao phải tìm ∆?

Ta xét phương trình bậc 2:

ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

⇔ a(x2 + Công thức tính delta và delta phẩyx) + c = 0 (rút hệ số a làm nhân tử chung)

⇔ a[x2 +2.Công thức tính delta và delta phẩy.x + Công thức tính delta và delta phẩy - Công thức tính delta và delta phẩy]+ c = 0 (thêm bớt các hệ số để xuất hiện hằng đẳng thức)

Công thức tính delta và delta phẩy (biến đổi hằng đẳng thức)

Công thức tính delta và delta phẩy (chuyển vế)

Công thức tính delta và delta phẩy (quy đồng mẫu thức)

Công thức tính delta và delta phẩy (1) (nhân chéo do a ≠ 0)

Vế phải của phương trình (1) chính là Công thức tính delta và delta phẩy mà chúng ta vẫn hay tính khi giải phương trình bậc hai. Vì 4a> 0 với mọi a ≠ 0 và  Công thức tính delta và delta phẩy nên vế trái luôn dương. Do đó chúng ta mới phải biện luận nghiệm của b2 – 4ac.

Biện luận nghiệm của biểu thức 

[external_link offset=1]

+ Với b2 – 4ac < 0, vì vế trái của phương trình (1) lớn hơn bằng 0, vế phải của phương trình (1)  nhỏ hơn 0 nên phương trình (1) vô nghiệm.

+ Với b2 – 4ac = 0, phương trình trên trở thành:

Công thức tính delta và delta phẩy

Phương trình đã cho có nghiệm kép Công thức tính delta và delta phẩy.

+ Với b2 – 4ac > 0, phương trình trên trở thành:

Công thức tính delta và delta phẩy

Công thức tính delta và delta phẩy

Công thức tính delta và delta phẩy

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

Trên đây là toàn bộ cách chứng minh công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Nhận thấy rằng b2 – 4ac là mấu chốt của việc xét điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai. Nên các nhà toán học đã đặt = b2 – 4ac nhằm giúp việc xét điều kiện có nghiệm trở nên dễ dàng hơn, đồng thời giảm thiểu việc sai sót khi tính toán nghiệm của phương trình.

4. Các dạng bài tập sử dụng công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn

Bài 1: Giải các phương trình dưới đây:

a, x2 - 5x + 4 = 0b, 6x2 + x + 5 = 0
c, 16x2 - 40x + 25 = 0d, x2 - 10x + 21 = 0
e, x2 - 2x - 8 = 0f, 4x2 - 5x + 1 = 0
g, x2 + 3x + 16 = 0h, 2x2 + 2x + 1 = 0

Nhận xét: đây là dạng toán điển hình trong chuỗi bài tập liên quan đến phương trình bậc hai, sử dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình bậc hai.

READ  Công thức tính chiều dài hình chữ nhật và bài tập có lời giải - Học - Học nữa - Học Mãi

Lời giải:

a, x2 - 5x + 4 = 0

(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 - 4.1.4 = +84888672676 = 9 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {1; 4}

b, 6x2 + x + 5 = 0

(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)

Ta có:  ∆ = b2 – 4ac = 12 - 4.6.5 = +84888672676 = - 119 < 0

Phương trình đã cho vô nghiệm.

Vậy phương trình vô nghiệm.

c, 16x2 - 40x + 25 = 0

(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' = 0 nên phương trình đã cho có nghiệm kép)

Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-20)2 - 16.25 = +84888672676 = 0

Phương trình đã cho có nghiệm kép: Công thức tính delta và delta phẩy

Vậy tập nghiệm của phương trình là: Công thức tính delta và delta phẩy

d, x2 - 10x + 21 = 0

(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)

Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-5)2 - 1.21 = +84888672676 = 4 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-7; -3}

e, x2 - 2x - 8 = 0

(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)

Ta có: ∆' = b'2 – ac = (-1)2 - 1.(-8) = 1 + 8 = 9 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2; 4}

f, 4x2 - 5x + 1 = 0

(Học sinh tính được ∆ và nhận thấy ∆ > 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt)

Ta có:  ∆ = b2 – 4ac = (-5)2 - 4.4.1 = +84888672676 = 9 > 0

READ  Định lý nhị thức – Wikipedia tiếng Việt

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

[external_link offset=2]

Vậy tập nghiệm của phương trình là Công thức tính delta và delta phẩy

g,  x2 + 3x + 16 = 0

(Học sinh tính được và nhận thấy < 0 nên phương trình đã cho vô nghiệm)

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = 32 - 4.1.16 = +84888672676 = -55 < 0

Phương trình đã cho vô nghiệm

Vậy phương trình vô nghiệm.

h, Công thức tính delta và delta phẩy

(Học sinh tính được ∆ hoặc tính công thức nghiệm thu gọn ∆' và nhận thấy ∆' < 0 nên phương trình đã cho có vô nghiệm)

Ta có: Công thức tính delta và delta phẩy

Phương trình đã cho vô nghiệm.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bài 2: Cho phương trình Công thức tính delta và delta phẩy(1)

a, Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1

b, Tìm m để phương trình có nghiệm kép

c, Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt

Nhận xét: đây là một dạng toán giúp các bạn học sinh ôn tập được kiến thức về cách tính công thức nghiệm của phương trình bậc hai cũng như ghi nhớ được các trường hợp nghiệm của phương trình bậc hai.

Lời giải:

a, x = 1 là nghiệm của phương trình (1). Suy ra thay x = 1 vào phương trình (1) có:

Công thức tính delta và delta phẩy (2)

Xét phương trình (2)

Công thức tính delta và delta phẩy0" height="25" src="https://tex.vdoc.vn?tex=%5CDelta'%3Db'%5E2-ac%3D(-2)%5E2-1.(-5)%3D9%3E0" width="321">

Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt Công thức tính delta và delta phẩyCông thức tính delta và delta phẩy

Vậy với m = 5 hoặc m = -1 thì x = 1 là nghiệm của phương trình (1)

b, Xét  phương trình (1) có:

Công thức tính delta và delta phẩy

Để phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi Công thức tính delta và delta phẩy

Công thức tính delta và delta phẩy (2)

Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình (2) có Công thức tính delta và delta phẩy

Vậy với Công thức tính delta và delta phẩy thì phương trình (1) có nghiệm kép

c, Xét  phương trình (1) có:

Công thức tính delta và delta phẩy

Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Công thức tính delta và delta phẩy0" height="19" src="https://tex.vdoc.vn?tex=%5CDelta'%3E0" width="55">

Công thức tính delta và delta phẩy0" height="21" src="https://tex.vdoc.vn?tex=%5CLeftrightarrow%20-m%5E2%2B4m%2B9%3E0" width="177">

Công thức tính delta và delta phẩy

Vậy với Công thức tính delta và delta phẩy thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.[external_footer]

See more articles in the category: Môn toán